Ngoài Tôn Ngộ Không còn 2 người trong Tây Du Ký đeo vòng kim cô: 1 người ai cũng biết, 1 người ít ai ngờ đến

Tôn Ngộ Không không phải người duy nhất đeo vòng kim cô trong Tây Du Ký. Ngoài đại đồ đệ của Đường Tăng còn có 2 nhân vật cũng phải mang trên mình chiếc vòng đặc biệt này.

Trong Tây Du Ký, tại sao hầu hết yêu quái đều nhận ra Tôn Ngộ Không trên đường thỉnh kinh dù trước đó chưa từng đụng mặt?

Tôn Ngộ Không chẳng phải thần tiên, cũng không làm chũ cõi nào nhưng dọc đường thỉnh kinh, cứ nghe danh hắn là yêu quái lớn hay nhỏ đều khiếp sợ.

Không ăn thịt Đường Tăng, hai yêu quái nhất quyết muốn đi thỉnh kinh

Trong khi nhiều yêu quái muốn ăn thịt Đường Tăng để trường sinh bất lão, 2 yêu quái là Hoàng Mi Lão Phật và Lục Nhĩ Mỹ Hầu có ý đồ khác. Chúng muốn đi Tây Trúc thỉnh kinh để đắc đạo thành Phật, trường sinh bất tử.

Đường Tăng từng ốm 'thập tử nhất sinh' đến mức chuẩn bị sẵn giấy bút để viết di chúc gửi vua Đường

Trận ốm 'thập tử nhất sinh' của Đường Tăng lại không cần chữa trị mà tự khỏi sau 3 ngày. Vì sao lại như vậy.

Số Trời định sẵn, 4 tuổi hút sạch lộc Trời, phú quý nhất vùng

Cát tinh soi rọi, hưởng lộc trời ban mà bốn con giáp sau đây đa tài đa lộc, sẽ có cuộc sống hạnh phúc giàu sang nhất trong số 12 con giáp.

Cà Mau: Ban Tôn giáo tỉnh thăm trường hạ Sắc tứ Quan Âm cổ tự (Phật Tổ) và chùa Kim Sơn

Nhân mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2568, ngày 10-7, đoàn Ban Tôn giáo tỉnh Cà Mau do ông Trần Thanh Liêm, Trưởng ban làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc mừng trường hạ Sắc tứ Quan Âm cổ tự (chùa Phật Tổ) và chùa Kim Sơn.

Chùa Phật Tổ – nơi truyền thừa Phật giáo đầu tiên ở Cà Mau

Là một trong những nơi truyền thừa Phật giáo đầu tiên của Cà Mau, chùa Phật Tổ hiện tại là một kiến trúc tôn giáo giữ được nguyên vẹn giá trị nghệ thuật.

Con quái vật nào hạ gục Tôn Ngộ Không dễ như trở bàn tay, Như Lai Phật Tổ cũng không muốn can thiệp?

Đây là một trong những con quái vật 'quyền lực' nhất tác phẩm 'Tây Du Ký' với khả năng võ công cao cường.

Nhiều người đến giờ vẫn thắc mắc liệu Tôn Ngộ Không có phải yêu quái không?

Khi xem 'Tây Du Ký', nhiều người chỉ chú tâm đến việc Tôn Ngộ Không đánh giết yêu quái trong suốt hành trình đi thỉnh kinh, nhưng ít ai có thể giải đáp được liệu Tôn Ngộ Không có phải là yêu quái. Đáp án đưa ra sẽ khiến cả những khán giả kì cựu cũng phải bất ngờ.

Sự thật về nguồn gốc tấm da hổ trên người Tôn Ngộ Không

Tấm da hổ mà Tôn Ngộ Không mặc trên người trong Tây du ký 1986 có nguồn gốc và ý nghĩa vô cùng đặc biệt.

Căn bệnh nào khiến Đường Tăng suýt chết khi đi thỉnh kinh?

Trên đường đi thỉnh kinh, Đường Tăng từng đột ngột lâm bệnh nặng. Sợ bản thân không qua khỏi, Đường Tăng đã gọi Tôn Ngộ Không đến căn dặn. Với bản lĩnh cao cường, Mỹ Hầu Vương biết được sự phụ mắc bệnh gì.

3 yêu quái yếu nhất Tây Du Ký gồm những ai?

Trong 81 kiếp nạn mà thầy trò Đường Tăng phải trải qua để có thể thỉnh được chân kinh, không phải yêu quái nào họ gặp cũng có pháp lực cao cường.

Bí ẩn thân phận bất phàm của Đường Tăng trong Tây du ký 1986

Bí ẩn về thân phận bất phàm của Đường Tăng trong Tây du ký đến nay vẫn chưa thể giải đáp hết được.

Mỹ nhân tuổi Thìn trẻ đẹp khó tin ở tuổi 60, sự nghiệp tụt dốc vì bất chấp làm kẻ thứ 3 mà khiến vợ cả suýt chết

Xinh đẹp và tài năng nhưng đường tình của mỹ nhân tuổi Thìn này lại lắm thị phi.

Đại lễ kỷ niệm ngày Đức Phật đản sinh

Sáng nay (22/5), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Cà Mau long trọng tổ chức Đại lễ kỷ niệm ngày Đức Phật đản sinh lần thứ 2648 - Phật lịch 2568, tại Tổ đình Sắc tứ Quan Âm Cổ tự (Chùa Phật Tổ), (Phường 4, TP Cà Mau).

Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn

Ngày lễ Phật đản, chúng ta thường được nghe nhắc đến hình ảnh Đức Phật mới ra đời đi bảy bước, tay chỉ trời tay chỉ đất nói: 'Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn'.

Top 6 vị thần mạnh nhất trong Tây Du Ký: Phật Tổ Như Lai chỉ đứng thứ 4, người dẫn đầu không ai ngờ

Đến nay, nhiều khán giả vẫn thắc mắc ai mới là vị thần mạnh nhất Tây Du Ký. Những tưởng là Như Lai Phật Tổ nhưng hóa ra không phải.

Nghi thức tắm Phật (Lễ Phật đản)

Lễ tắm tượng Phật được phục dựng nhằm tái hiện khung cảnh trang nghiêm, mầu nhiệm khi đức Phật chào đời. Đây là một nghi thức long trọng trong mùa lễ hội Phật Đản. Vậy nên nghi lễ Tắm Phật được chuẩn bị rất chu đáo và được diễn ra một cách rất trọng thể và trang nghiêm.

Trẩy hội chùa Dâu, chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia

Bao đời này, lễ hội chùa Dâu được nhân dân phường Thanh Khương, Hà Mãn, Trí Quả (thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) cùng tham gia tổ chức với các nghi thức độc đáo, thể hiện đặc trưng tín ngưỡng dân gian của cư dân nông nghiệp vùng Dâu. Năm nay, đến với lễ hội tổng Dâu, người dân, chính quyền địa phương và bà con Phật tử có thêm niềm vui khi chính thức đón nhận quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận bảo vật quốc gia đối với mộc bản chùa Dâu.

Một người đi bộ

Một vị sư đi bộ bỗng thành 'sự lạ' đang khiến mạng xã hội dậy sóng với đủ thứ cung bậc. 'Lạ', vì cảnh một nhà sư áo vá, đầu trần chân đất, khất thực cho gì ăn nấy, ngày chỉ một bữa, không nhận tiền cúng dường, tối ngủ ở gốc cây, nghĩa địa, nhà hoang, gặp ai cũng khiêm kính tự xưng là 'con'…

Câu nói kinh điển của Tôn Ngộ Không khi đối phó với yêu tinh nữ

Tây Du Ký là một trong tứ đại danh tác nổi tiếng của Trung Hoa được sáng tác vào thời nhà Minh thế kỷ thứ 16.

Cuộc đời bí ẩn của 'Đệ nhất mỹ nhân Tây Du Ký' Chu Lâm

Vào vai 'nữ vương Tây Lương quốc', Chu Lâm là người đẹp học cao, tài năng trong dàn mỹ nhân của phim Tây du ký 1986. Bà được khán giả gọi là 'Đệ nhất mỹ nhân'.

Cổ mẫu 'lá' trôi trên dòng thời gian...

Dấu vết ngôn ngữ cho thấy từ thời xa xưa, chiếc lá đã được coi là biểu tượng cho con người. Các thành ngữ: 'Lá rụng về cội' vừa chỉ quy luật tự nhiên vừa là bài học phải nhớ về nguồn cội; 'Lá lành đùm lá rách' ý nói phải đùm bọc, cưu mang nhau trong lúc khó khăn; 'Lá ngọc cành vàng' chỉ người con gái may mắn sinh ra trong gia đình giàu có…

4 yêu quái cực mạnh khiến Phật Tổ Như Lai ngại đối đầu

Trong tác phẩm Tây Du Ký, có tổng cộng 4 con yêu quái mạnh mẽ mà ngay cả Phật Tổ Như Lai cũng ngại đối đầu.

Đường Tăng niệm vòng kim cô trừng phạt Tôn Ngộ Không với nội dung gì? Thì ra chỉ là 6 chữ rất đơn giản

Quan Âm Bồ Tát đã dạy cho Đường Tăng cách niệm vòng kim cô để có thể chế ngự được Tôn Ngộ Không. Vậy, đã bao giờ bạn thắc mắc nội dung Đường Tăng niệm vòng kim cô là gì chưa?

Nếu Tôn Ngộ Không nhận người này làm thầy thay Bồ Đề tổ sư thì thực lực có thể mạnh hơn Như Lai Phật tổ

Có nhiều ý kiến cho rằng, nếu Tôn Ngộ Không tôn người này làm sư phụ thì thực lực đã mạnh hơn nhiều.

Yên Tử

Ra khỏi cửa rừng rồi, ong vẫn bay theo/ Vì hương của hoa đã ngấm vào vai áo...

Có 4 con yêu quái trong Tây Du Ký, ngay cả Phật Tổ Như Lai mạnh mẽ cũng phải 'sợ', một con chỉ là thú cưỡi

Phật Tổ Như Lai là người có thân phận cao quý, tu vi thâm hậu. Nhưng trên thực tế, trong 'Tây Du Ký' có nhiều con yêu quái rất mạnh, ngay cả Như Lai cũng ngại đối đầu. Một trong số đó đã từng đốt Như Lai, chúng ta hãy cùng xem chúng là ai.

Trong Tây Du Ký, 3 yêu quái yếu nhất là ai? Một trong số đó khiến Đường Tăng có phút say mê

Là tác phẩm kinh điển, những nhân vật trong Tây Du Ký đến nay vẫn luôn nhận được sự quan tâm từ công chúng.

Vì sao hầu hết mỗi khi gặp khó khăn Tôn Ngộ Không đều tìm Quan Âm Bồ Tát để cầu cứu?

Nếu theo dõi Tây Du Ký xuyên suốt từ đầu phim, khán giả sẽ hiểu được vì sao Quan Âm Bồ Tát lại luôn là người mà Tôn Ngộ Không tìm đến mỗi khi gặp nạn.

Bí mật về một nơi 'bất khả xâm phạm' trong Cố cung: Không mở cửa tham quan, nguyên nhân hé lộ bởi Hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh

Vũ Hoa Các cũng chỉ là một ngôi Phật đường bình thường. Vậy tại sao không thể mở cửa cho du khách tham quan?

Đồ mã

Đồ mã chính Khổng phu tử cũng không dùng nên ngài phải nói những câu 'bất nhân, bất tri' để phá ngu cho hậu học (Lễ kỷ). Phật giáo cũng thế, Phật tổ bảo thầy Đại Mục Kiều Liiên về việc 15 tháng 7 kỳ nguyện cho thất thể phụ mẫu, chỉ nói dùng đồ thật cúng dường Chư tăng, nào có nói gì đồ mã (Kinh Vu Lan Bồn). Vậy bà con ta vẫn tự khoe là đệ tử họ Khổng, tín đồ nhà Phật, mà lại dùng cái lễ các ngài không dùng, thế có nên không?

Đây là lý do yêu quái bắt được Đường Tăng nhưng không chịu ăn thịt luôn

Các yêu quái trong 'Tây Du Ký' đều truyền tai nhau nếu muốn trường sinh bất tử thì phải ăn thịt của Đường Tăng. Chỉ cần ăn thịt Đường Tăng thì không cần tu hành trăm ngàn năm cũng trường sinh bất tử. Thế nhưng, khi bắt được Đường Tăng, chúng lại không chịu ăn thịt luôn, vì sao.

Câu nói kinh điển của Tôn Ngộ Không, khi đối phó với yêu tinh nữ, hắn ta thường nói thế này!

Tây Du Ký là một trong tứ đại danh tác nổi tiếng của Trung Hoa được sáng tác vào thời nhà Minh thế kỷ thứ 16.

Cười nghiêng ngả với các phương pháp trừ tà cho người yếu bóng vía

Những món đồ được truyền tay nhau với mục đích trừ tà cho người yếu bóng vía không khỏi khiến netizen cười nghiêng ngả.

Sự thật kinh thiên về chiếc áo da hổ của Tôn Ngộ Không

Trong Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không luôn khoác trên mình chiếc áo khoác da hổ, một biểu tượng không chỉ thể hiện sự mạnh mẽ mà còn mang trong đó nhiều ý nghĩa sâu sắc.

Du xuân trên rẻo cao

Mùa xuân, Tây Bắc như một nàng tiên kiều diễm, quyến rũ khi khoác lên mình sắc hoa thơm ngát của núi rừng hoang sơ. Mùa xuân cũng là mùa diễn ra nhiều sự kiện văn hóa lễ hội của các đồng bào dân tộc.

Làm tranh, phát triển kinh tế, tăng thu nhập từ lá cây bồ đề

Ấp ủ tạo ra một vật phẩm lưu niệm mang đặc trưng của vùng đất Cố đô, những người dân xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã cùng nhau nghiên cứu, sáng tạo và biến những chiếc lá bồ đề thành các sản phẩm nghệ thuật có ý nghĩa tâm linh.

Ý nghĩa về ngày rằm tháng Giêng trong Phật giáo

Rằm tháng Giêng theo dân gian có tên gọi tết Nguyên tiêu. 'Nguyên' là đầu, ý nói tháng đầu tiên của năm, 'tiêu' là dạ có nghĩa là đêm. Tết nguyên tiêu là đêm rằm nguyên vẹn, là ngày rằm xem như là ngày rằm đầu tiên của một năm, và ngày rằm đó xem như là ánh sáng cho cả một năm.

Cân Đẩu Vân của Tôn Ngộ Không phải chịu thua trước phép thuật nào của Phật Tổ Như Lai?

Nhờ có phép thuật này mà Phật Tổ Như Lai có thể dễ dàng phong ấn được Tôn Ngộ Không trong lòng bàn tay của mình, khiến hắn thua tâm phục khẩu phục.

Linh thiêng hội xuân Côn Sơn

Về hội xuân Côn Sơn (Hải Dương), du khách sẽ được đắm mình vào không khí linh thiêng của các nghi lễ, cảm nhận sự giao hòa giữa thiên nhiên tươi đẹp của khu di tích Côn Sơn. Hội mùa xuân Côn Sơn có nhiều nghi lễ và trò chơi dân gian đặc sắc được tổ chức từ ngày 10 đến 23 tháng giêng.

Hôm nay khai hội Xuân Yên Tử 2024

Ngày 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), Lễ hội Xuân Yên Tử 2024 chính thức khai hội tại Trung tâm Văn hóa Trúc Lâm Yên Tử (Quảng Ninh). Lễ hội sẽ kéo dài trong 3 tháng.

Lên chùa Hương Tích xoa tượng 'hổ thần' cầu mong bách bệnh tiêu tan

Cho rằng tượng 'hổ thần' tại chùa Hương Tích có thể chữa được bách bệnh, nhiều người dân chen chúc nhau dùng dầu gió bôi lên tượng hổ, thắp hương khấn vái… rồi xoa lên người mình.

Trước khi thỉnh kinh, Tôn Ngộ Không phạm 2 sai lầm lớn nhất đời nào?

Trước khi cùng Đường Tăng đi thỉnh kinh, Tôn Ngộ Không đã phạm 2 sai lầm lớn nhất trong cuộc đời. Đó là đi nhầm vào một ngọn núi và quá tự tin dẫn đến bị trấn áp 500 năm dưới Ngũ Hành Sơn.

Sắc xuân trong Đạo

Ngày Xuân bên chung trà ấm, hương trầm phưởng phất, huynh đệ cùng đàm đạo thưởng trà, rồi tọa thiền. Chúng ta đón xuân qua những lời pháp Phật Tổ để lại. Đấng Từ phụ nhìn thấy mình không nói chuyện tạp, còn trang nghiêm tọa thiền, vui và an trong thâm tình pháp lữ Linh Sơn. Thế Tôn cười hoan hỷ.

Mùa Tết

Bước vào cửa ngõ tháng Chạp, mọi thứ dường như hối hả rộn ràng. Nắng một miền vàng thắm để người ta phơi những nia dưa củ, gió thổi bâng quơ vào những chiều sau giờ công tác, thấy lá trên cây cứ khô và rụng. Ở rừng, không khí cũng có vẻ tháng cuối năm...

Hàng nghìn phật tử rước xá lợi thiền sư Thích Nhất Hạnh

Hàng nghìn phật tử ở nhiều nơi đã về Tổ đình Từ Hiếu (TP Huế) để tham gia lễ Đại tường và rước xá lợi của thiền sư Thích Nhất Hạnh.