Xứng đáng là 'Thanh bảo kiếm', 'Lá chắn thép' bảo vệ Đảng, Nhà nước và nhân dân

Trong những ngày sục sôi khí thế của Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945, lực lượng Công an nhân dân được thành lập.

Kỷ niệm 78 năm ngày truyền thống lực lượng An ninh nhân dân Việt Nam(12/7/1946 – 12/7/2024): Khẳng định vai trò trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Ra đời trong hào khí Cách mạng tháng 8/1945, được sự giáo dục, rèn luyện của Đảng và Bác Hồ kính yêu, được Nhân dân đùm bọc, giúp đỡ, lực lượng An ninh nhân dân (ANND) Việt Nam nói chung, lực lượng ANND Công an Bình Thuận nói riêng không ngừng lớn mạnh, lập nhiều thành tích, chiến công xuất sắc, khẳng định được vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng của mình trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Vang mãi bản hùng ca

Cách đây đúng 78 năm, ngày 12/7/1946, lực lượng An ninh nhân dân đã lập nhiều chiến công đặc biệt xuất sắc, khám phá, tiêu diệt tổ chức phản cách mạng ở số 7 phố Ôn Như Hầu (nay là phố Nguyễn Gia Thiều, Hà Nội), bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ. Với mốc lịch sử quan trọng này, ngày 12/7 đã được chọn là Ngày truyền thống của lực lượng An ninh nhân dân.

78 năm lực lượng Tham mưu Công an Thủ đô xây dựng, cống hiến và trưởng thành

Trải qua 78 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, dưới ánh sáng soi đường của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, dù trong bất cứ hoàn cảnh khó khăn nào, lực lượng Tham mưu Công an nhân dân nói chung, Công an Thủ đô nói riêng cũng luôn giữ vững phẩm chất chính trị cách mạng, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó.

Cục Ngoại tuyến gặp mặt truyền thống, tri ân các thế hệ lãnh đạo qua các thời kỳ

Nhân kỉ niệm 62 năm ngày thành lập Cục Ngoại tuyến (29/9/1961-29/9/2023) và 69 năm Ngày truyền thống lực lượng Ngoại tuyến (10/10/1954-10/10/2023), ngày 29/9/2023, tại Hà Nội, Cục Ngoại tuyến tổ chức gặp mặt truyền thống nhằm tri ân các thế hệ lãnh đạo qua các thời kỳ và ôn lại truyền thống hào hùng 62 năm Ngày thành lập Cục và 69 năm Ngày truyền thống lực lượng.

Ngành Kiểm sát nhân dân và những dấu ấn không phai

Từng công tác, gắn bó với ngành Kiểm sát nhân dân, người thì nay đã về hưu, người thì chuyển công tác khác. Nhưng với họ, tình yêu với ngành Kiểm sát nhân dân vẫn không hề phai. Dù trên cương vị nào, họ cũng mong muốn ngành Kiểm sát ngày một phát triển, khẳng định vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.

Công an TPHCM: Gặp mặt nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày truyền thống lực lượng An ninh nhân dân

Chiều nay (12/7), Công an TPHCM tổ chức buổi gặp mặt nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày truyền thống lực lượng An ninh nhân dân (12/7/1946 - 12/7/2023).

Kỷ niệm 77 năm Ngày truyền thống Lực lượng An ninh Nhân dân (12/7/1946 - 12/7/2023): An ninh Bình Thuận tiếp nối trang sử vàng

77 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành (12/7/1946 – 12/7/2023), lực lượng An ninh nhân dân trong cả nước nói chung và Bình Thuận nói riêng đã không ngừng lớn mạnh, luôn thể hiện rõ lòng trung thành tuyệt đối, không ngại hy sinh, gian khổ, hết lòng phụng sự Tổ quốc, phụng sự Nhân dân. Từ đó đã lập nên những chiến công xuất sắc trên trận tuyến bảo vệ an ninh quốc gia.

Ngày này năm xưa 12/7: Bình thường hóa quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ; Bộ Công Thương quy định giấy phép nhập khẩu

Ngày này năm xưa 12/7/1995, Việt Nam và Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ; Ngày 12/7/2010, Bộ Công Thương quy định về việc cấp giấy phép nhập khẩu tự động.

Lực lượng An ninh nhân dân Công an TPHCM đóng vai trò nòng cốt, xung kích

Ngày 12/7/1946 đánh dấu sự ra đời của lực lượng An ninh nhân dân - lực lượng nòng cốt, xung kích của Công an nhân dân Việt Nam. Từ đó đến nay, lực lượng An ninh nhân dân của Bộ Công an nói chung và An ninh nhân dân thuộc Công an TPHCM luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ góp phần to lớn, quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh với tội phạm và trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xứng danh là công cụ chuyên chính trọng yếu, là vũ khí sắc bén tin cậy để bảo vệ Đảng, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam.

Xây dựng lực lượng An ninh Nhân dân xứng đáng là 'bảo kiếm' của Đảng

Theo Đại tướng Tô Lâm, bất luận trong hoàn cảnh nào, lực lượng An ninh Nhân dân đều thể hiện rõ bản lĩnh chính trị, tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân.

Xây dựng lực lượng An ninh nhân dân xứng đáng là 'Thanh bảo kiếm' bảo vệ an ninh quốc gia

Nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày truyền thống lực lượng An ninh nhân dân (12/7/1946 - 12/7/2023), Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an đã có bài viết: 'Xây dựng lực lượng An ninh nhân dân thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, xứng đáng là 'Thanh bảo kiếm' bảo vệ an ninh quốc gia. TTXVN giới thiệu bài viết:

Xây dựng lực lượng An ninh nhân dân thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, xứng đáng là 'thanh bảo kiếm' bảo vệ an ninh quốc gia

Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày truyền thống lực lượng An ninh nhân dân (12/7/1946-12/7/2023), Báo CAND trân trọng giới thiệu bài viết của Đại tướng, GS.TS Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an về Xây dựng lực lượng An ninh nhân dân thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, xứng đáng là 'thanh bảo kiếm' bảo vệ an ninh quốc gia.

77 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành

Chủ động phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh xử lý kịp thời các vấn đề nhạy cảm, phát sinh tiềm ẩn gây mất an ninh từ cơ sở, không để lây lan.

75 năm Công an nhân dân thực hiện Sáu điều Bác Hồ dạy

1. Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã để lại cho toàn Ðảng, toàn quân, toàn dân ta kho tàng lý luận vô giá trên nhiều lĩnh vực, trong đó có những di huấn sâu sắc, toàn diện trên các mặt công tác, chiến đấu, rèn luyện đạo đức, lối sống của cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân, thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Người đối với lực lượng Công an nhân dân.

Lực lượng Ngoại tuyến Công an nhân dân thầm lặng góp chiến công

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời cũng là lúc lực lượng CAND được thành lập để bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ. Nhiệm vụ nặng nề đòi hỏi lực lượng Công an phải kết hợp sử dụng nhiều biện pháp nghiệp vụ khác nhau, trong đó có 'bí mật giám sát, theo dõi', 'trinh sát xã hội hóa, chức nghiệp hóa' - cơ sở để ra đời tổ chức chuyên trách Trinh sát Ngoại cần (tiền thân của Cục Ngoại tuyến ngày nay).

Chủ tịch nước dự Kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống lực lượng An ninh nhân dân

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đề nghị lực lượng an ninh nhân dân trong hoàn cảnh nào cũng phải luôn giữ vững nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo tuyệt đối về mọi mặt của Đảng, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước, sự thống nhất quản lý của Chính phủ.

Lực lượng An ninh nhân dân đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất

Sáng 12-7, Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an đã tổ chức lễ kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống lực lượng an ninh nhân dân (12-7-1946/12-7/2021) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất.

75 năm công tác, chiến đấu, xây dựng lực lượng và trưởng thành

75 năm trước, vào ngày 12-7-1946, lực lượng An ninh nhân dân (ANND) đã lập nên chiến công đặc biệt xuất sắc, khám phá, tiêu diệt tổ chức phản cách mạng ở số 7 phố Ôn Như Hầu (nay là phố Nguyễn Gia Thiều, Hà Nội), đập tan âm mưu đảo chính phản cách mạng, góp phần giữ vững chính quyền cách mạng đang trong thế 'ngàn cân treo sợi tóc'.Sự kiện đó được xác định là một mốc son, đặt nền móng cho truyền thống anh hùng của lực lượng ANND. Vì vậy, ngày 24-5-2001, Bộ trưởng Bộ Công an ra Quyết định 457/2001 chính thức công nhận 'Ngày 12-7-1946 là Ngày truyền thống của lực lượng ANND'.PHÁ ÁN PHỐ ÔN NHƯ HẦU - DẤU ẤN LỊCH SỬ

Tự hào truyền thống lực lượng An ninh nhân dân Công an Hà Nam

Trải qua 75 năm xây dựng, chiến đấu, trưởng thành, lực lượng ANND Công an Việt Nam nói chung, lực lượng ANND Công an Hà Nam nói riêng đã lập nhiều chiến công xuất sắc, góp phần tô thắm truyền thống anh hùng cách mạng, vì hòa bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Một trong những chiến công tiêu biểu của lực lượng ANND Công an Việt Nam là phá vụ án phố Ôn Như Hầu (ngày 12/7/1946), đập tan cuộc đảo chính phản cách mạng do Quốc dân Đảng câu kết với thực dân Pháp tiến hành. Với ý nghĩa lịch sử to lớn đó, Bộ trưởng Bộ Công an đã ký quyết định xác định ngày 12/7/1946 là Ngày truyền thống của lực lượng ANND Việt Nam.

Lực lượng an ninh Công an tỉnh Bình Thuận: Phát huy truyền thống vẻ vang, anh hùng

Trải qua 75 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, lực lượng an ninh nhân dân nói chung và lực lượng an ninh Bình Thuận nói riêng luôn kiên định lập trường cách mạng, tuyệt đối trung thành, không quản ngại khó khăn, gian khổ để hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao, sẵn sàng hy sinh cả tính mạng để bảo vệ Đảng, Nhà nước và Nhân dân, 'chỉ biết còn Đảng thì còn mình', xứng đáng là lực lượng vũ trang trọng yếu, tin cậy, 'thanh bảo kiếm' sắc bén của Đảng, của chế độ. Các thế hệ cán bộ, chiến sĩ an ninh Bình Thuận luôn khắc sâu trong trái tim mình phải thực hiện hoài bão và lý tưởng cao đẹp 'thức cho dân ngủ ngon, gác cho dân vui chơi', 'lấy hạnh phúc của nhân dân làm niềm vui, lẽ sống của mình', 'danh dự là điều thiêng liêng, cao quý nhất'.

Tiếp nối truyền thống anh hùng của lực lượng An ninh nhân dân

Cách đây 75 năm, ngày 12-7-1946, lực lượng An ninh nhân dân đã lập chiến công đặc biệt xuất sắc, khám phá, tiêu diệt tổ chức phản cách mạng ở số 7 phố Ôn Như Hầu (nay là phố Nguyễn Gia Thiều, Hà Nội), đập tan cuộc đảo chính của Quốc dân đảng câu kết với thực dân Pháp, bảo vệ an toàn chính quyền cách mạng non trẻ đang trong tình thế 'ngàn cân treo sợi tóc'. Chiến công ngày 12-7-1946 có ý nghĩa vô cùng to lớn trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc. Đây là mốc lịch sử quan trọng đánh dấu chặng đường vẻ vang của lực lượng An ninh nhân dân. Ngày 12-7-1946 được xác định là Ngày truyền thống của lực lượng An ninh nhân dân.

Công an tỉnh tổ chức kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống lực lượng An ninh nhân dân

Sáng 9/7, Công an tỉnh Ninh Bình tổ chức lễ kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống lực lượng An ninh nhân dân Việt Nam (12/7/1946 - 12/7/2021). Dự buổi lễ có đồng chí Đại tá Phạm Văn Sơn, TVTU, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Công an tỉnh, các đồng chí trong Ban Thường vụ, Ban Giám đốc Công an tỉnh; các đồng chí nguyên là lãnh đạo Công an tỉnh.

Chuyện ít người biết về nhà thơ Huy Cận

Nhiều người biết đến Huy Cận (tên đầy đủ là Cù Huy Cận) với tư cách là một nhà thơ nổi tiếng, một chính khách từng nắm giữ nhiều vị trí quan trọng như Bộ trưởng Bộ Canh Nông (nay là Bộ nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Bộ trưởng Bộ Văn hóa Giáo dục nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa... Tuy nhiên, không nhiều người biết rằng, tác giả của những vần thơ 'Lửa thiêng' cũng chính là người đã ký Nghị định thành lập Học viện An ninh nhân dân năm 1946.

Người ký Nghị định tổ chức đào tạo lực lượng Công an là một nhà thơ nổi tiếng

Nhà thơ Huy Cận (tên thật là Cù Huy Cận) là người ký Nghị định số 215-NV/NĐ ngày 25-6-1946 thành lập các trường lớp huấn luyện Công an đầu tiên. Ngày 25-6 đã được lấy làm ngày truyền thống của Học viện An ninh nhân dân.

Khánh thành Phòng tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh và các liệt sĩ CAND

Sáng 21-1, Đảng ủy CAT.Ư và lãnh đạo Bộ CA đã tổ chức lễ khánh thành Phòng tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh và các liệt sĩ CAND tại trụ sở Bảo tàng CAND, số 1 Trần Bình Trọng, P. Trần Hưng Đạo, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Bám sát chức năng, nhiệm vụ, xét xử công bằng, nghiêm minh, giữ vững kỷ cương, kỷ luật quân đội

Ngay khi mới thành lập, chính quyền cách mạng non trẻ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã phải đối mặt với muôn vàn khó khăn do nạn đói, thiên tai, dịch bệnh, cùng với sự chống phá quyết liệt của quân xâm lược nước ngoài cấu kết với bọn phản động trong nước.

Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9: Những dấu mốc đáng nhớ

75 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, cách mạng Việt Nam đã đi qua nhiều giai đoạn, nhiều bước ngoặt, vượt qua muôn vàn khó khăn thử thách để giành những thắng lợi vĩ đại.

Mãi mãi xứng đáng là 'thanh bảo kiếm' bảo vệ Ðảng, Nhà nước, Tổ quốc và nhân dân

Ðại tướng, GS, TS Tô LâmỦy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ðảng ủy Công an T.Ư, Bộ trưởng Công an

Tái hiện những trang sử vàng của lực lượng CAND

Tối 8/8, chương trình 'Giai điệu tự hào' tháng 8 chủ đề 'Vì bình yên Tổ quốc' đã diễn ra tại Đài Truyền hình Việt Nam. Chương trình được tổ chức thực hiện nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống CAND Việt Nam (19/8/1945 – 19/8/2020), truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1 từ 20h10.

Những chiến sĩ xứng danh Anh hùng

Trải qua 74 năm chiến đấu, xây dựng và trưởng thành, những chiến sĩ An ninh đã cống hiến trí tuệ, sức lực, xương máu và cả sinh mạng của mình, lập nhiều chiến công, kỳ tích trên mặt trận đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, làm rạng rỡ thêm những trang sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam...

Đồng chí Nguyễn Tạo trong thời kỳ khôi phục tổ chức Đảng

Đồng chí Nguyễn Tạo (1905-1994) - đại biểu Quốc hội các khóa I, II, IV, V - là người có nhiều công lao đóng góp cho phong trào cách mạng của Thủ đô Hà Nội nói riêng, cả nước nói chung. Những năm thực dân Pháp khủng bố trắng, đồng chí có vai trò lớn trong việc khôi phục tổ chức Đảng ở Hà Nội, tiếp đó là Thanh Hóa. Từ đây, những cơ sở Đảng ở Bắc Bộ, mà tâm điểm là Hà Nội lan dần như những đốm lửa, để phát triển thành phong trào cách mạng rộng khắp.

Bài 4: Tham gia xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ

Xuất phát từ vị trí, vai trò trung tâm chính trị, hành chính quốc gia của Thủ đô Hà Nội, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân Hà Nội vinh dự và luôn hoàn thành trọng trách lớn lao: Tham gia xây dựng chính quyền cách mạng non trẻ; bảo vệ Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhất là trong giai đoạn sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, chống thực dân, đế quốc xâm lược và bè lũ phản động.

Làm tốt công tác xây dựng Đảng, xây dựng Lực lượng CAND trong sạch, vững mạnh là nhiệm vụ then chốt

Diễn văn do Đại tướng, GS.TS Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an trình bày tại buổi gặp mặt kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.