Trong những năm 1910 - 1930, ông chủ nhà băng người Pháp Albert Kahn đã cử nhiếp ảnh gia tới nhiều nước nhằm chụp ảnh cuộc sống của người dân các nước. Theo đó, họ chụp được nhiều bức ảnh màu về đất nước, con người Việt Nam thời xưa.
Ngày 20/11/2023, tại khu vực không gian Đình Hà Vĩ - số 11 Hàng Hòm, Phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, sẽ diễn ra triển lãm 'Chuyện Đình trong phố'.
Để phục vụ nhu cầu mua sắm quà lưu niệm của du khách khi đến với Thủ đô, Hà Nội đã có hẳn một con phố chuyên bán đồ lưu niệm, đó là phố Hàng Gai thuộc phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm. Tại đây, có nhiều cửa hàng bày bán rất nhiều chủng loại hàng mỹ nghệ, từ đồ thủ công truyền thống đến những món quà tặng mới, lạ, độc đáo, phù hợp với nhu cầu, trào lưu tiêu dùng của xã hội hiện đại.
Thị trường bất động sản đang trong giai đoạn khó khăn, tính thanh khoản vẫn ít nhưng nhiều căn nhà phố cổ Hà Nội đang được rao bán với giá cao.
Nhà trùng số, phố trùng tên là 'đặc sản' của Hà Nội, đặc biệt là các con đường mới mở. Điều đáng nói là có những địa chỉ 'định danh' vốn có bỗng dưng được điều chỉnh đã gây nhiều phiền lụy với người dân.
Sau những ngày Hà Nội quyết liệt xử lý, ở nhiều nơi trên địa bàn, vỉa hè đã thông thoáng, tuy nhiên vẫn còn tình trạng tái lấn chiếm để kinh doanh...
Theo các văn bản đã ký giữa Chính phủ Pháp và Chính phủ Việt Nam, từ ngày 2 đến 5-10-1954, 422 cán bộ, nhân viên đội hành chính, 158 công an có vũ trang của đội trật tự phía Việt Nam sẽ vào nội thành để giải quyết các công việc phục vụ việc bàn giao vào ngày 7-10-1954.
Sáng 10/10/1954, cả Hà Nội nhộn nhịp, ngập trong rừng cờ, hoa, cổng chào, băng rôn và biểu ngữ. Hàng vạn người dân tràn ra đường, rạo rực trong ngày hội lớn, chào đón đoàn quân chiến thắng trở về...
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là khoảng thời gian đánh dấu những bước thay đổi quan trọng của Hà Nội dưới sự tác động của người Pháp, trên tất cả lĩnh vực, đặc biệt là quy hoạch, xây dựng.
Được mệnh danh là phố tơ lụa, Hàng Gai đã trở thành con phố sầm uất bậc nhất Hà Nội với những cửa hàng tơ lụa san sát, luôn tấp nập khách đến mua hàng. Du khách quốc tế mỗi lần đến thăm Hà Nội không thể không ghé qua phố Hàng Gai.
Ngày 27/9, Đoàn kiểm tra số 1 Ban Chỉ đạo Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' thành phố Hà Nội do đồng chí Nguyễn Lan Hương - Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội, Trưởng Ban chỉ đạo Cuộc vận động Thành phố làm Trưởng đoàn đến kiểm tra việc triển khai thực hiện Cuộc vận động tại Sở Du lịch Hà Nội.
Tháng 8 âm lịch hằng năm, người dân Thủ đô, đặc biệt là các em nhỏ đều mong chờ tết Trung thu. Dù đã có nhiều thay đổi, Tết Trung thu xưa và nay ở Hà Nội vẫn có những màu sắc rất riêng, lưu dấu nét văn hóa truyền thống của đất Hà thành.
Ngày 22/9, tại Hà Nội, đã diễn ra lễ khai mạc chương trình Tết Trung thu truyền thống 2023 do Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội - UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, các cơ quan, tổ chức, nghệ nhân, thợ thủ công tổ chức.
Sáng 22/9, tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội, số 50 phố Đào Duy Từ, phường Hàng Buồm, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc không gian trưng bày với chủ đề 'Trở về Trung thu xưa'.
Trên 10 mẫu đèn trung thu đã thất truyền được Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội phối hợp với nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Bách cùng nghệ nhân các làng nghề chuyên làm đèn Trung thu xưa phục dựng, trưng bày, phục vụ du khách dịp Tết Trung thu và trải nghiệm tour đêm 'Đèn thu lung linh' tại Hoàng thành Thăng Long.
Từ ngày 22 - 29/9, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) phối hợp với Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm tổ chức trưng bày tài liệu với chủ đề 'Trở về Trung thu xưa'.
Từ ngày 22 đến 29-9, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức trưng bày tư liệu với chủ đề 'Trở về Trung thu xưa'.
Gần 80 tài liệu, tư liệu, hình ảnh trong không gian trưng bày sẽ đưa công chúng ngược thời gian để tìm hiểu những nghi lễ tết Trung thu chốn Hoàng cung và người Hà Nội xưa.
Cùng ngắm những hình ảnh về Tết Trung thu xưa để thấy được những phai nhạt đã loang dần theo năm tháng của những phong vị ngày xưa trong ngày tết truyền thống này.
Đường phố Hà Nội rực rỡ cờ hoa mừng Quốc khánh 2/9, hòa chung không khí vui tươi phấn khởi của nhiều người dân, lực lượng chức năng và các đơn vị nghiệp vụ Công an Hà Nội vẫn duy trì 100% quân số, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông để người dân yên tâm vui chơi trong dịp nghỉ lễ.
Trải qua 78 năm mùa thu Cách mạng nhưng trong tâm trí của ông Vũ Quốc Kinh (SN 1926, Hà Nội), thành viên Đoàn thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu, lực lượng nòng cốt Mặt trận Việt Minh trong cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ngày 19/8/1945 vẫn nhớ như in khí thế sục sôi Cách mạng của những ngày tháng Tám lịch sử.
Để chào mừng ngày Quốc khánh 2/9, quận Hoàn Kiếm và UBND các phường đã chỉ đạo lực lượng thường xuyên duy trì, kiểm tra, xử lý các trường hợp vi phạm về đô thị như an toàn giao thông, bảo vệ môi trường trường trên địa bàn.
Phố Hàng Đào sầm uất, phố Hàng Tre với những bó tre khổng lồ, phố Hàng Nón la liệt mũ nón... là loạt ảnh đặc sắc về 36 phố phường Hà Nội xưa được in trong ấn phẩm 'Cái nhìn về xứ Đông Dương, 1899'.
Chiều tối 27/8, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã đến Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 27 - 29/8 theo lời mời của Thủ tướng Phạm Minh Chính. Ngay khi đến Hà Nội, Thủ tướng Lý Hiển Long đã có chuyến đi dạo phố đi bộ Hồ Gươm, khu vực quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục và thăm quan đền Ngọc Sơn.
Còn nhớ quãng mươi, mười lăm năm trước, một ngày đầu hè, anh Minh Sang - phóng viên truyền hình, người rủ rê tôi trong chuyến đi này tỏ ra thông thạo nói: 'Vào tới xã rồi ông mới thấy cái hay của làng'…
Phố này dài 52 mét thuộc phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm. Phố này chạy từ phố Cầu Gỗ đến phố Đinh Tiên Hoàng, thông sang Hồ Hoàn Kiếm.
Phố Hàng Đào sầm uất, phố Hàng Tre với những bó tre khổng lồ, phố Hàng Nón la liệt mũ nón... là loạt ảnh đặc sắc về 36 phố phường Hà Nội xưa được in trong ấn phẩm 'Cái nhìn về xứ Đông Dương, 1899'.
Hầu hết những câu ca dao kể về những phố cổ đều nhắc tới Hàng Gai (Phường Hàng Gai - Hoàn Kiếm - Hà Nội). Con phố này thật có duyên khi đong đưa trong câu xẩm: 'Hà Nội ba sáu phố phường/ Hàng Gai, Hàng Đường. Hàng Muối trắng tinh/ Từ ngày ta phải lòng mình/ Bác mẹ đi rình đã mấy mươi phen...'.
Cuối những ngày tháng 4 vừa qua, có một triển lãm ảnh được mở ra, và lập tức gây xôn xao. Sự xôn xao ấy không phải bởi trong đời sống văn hóa - nghệ thuật tại các đô thị hiện nay đang thiếu vắng các triển lãm ảnh (trong khi triển lãm mỹ thuật lại hơi nhiều), mà thật sự, những bức ảnh của nhiếp ảnh gia William E. Crawford tại triển lãm 'Hà Nội 1985-2015 - Những năm tháng bị lãng quên' (ở 14 Phan Uy Ích, mở cửa đến ngày 20/5), thật sự khiến người ta rung động.
Công an quận Hoàn Kiếm, Hà Nội cho biết, lực lượng chức năng đã kiểm tra, xử lý 7 điểm trông giữ xe có tình trạng 'chặt chém' giá vé quanh hồ Hoàn Kiếm và phụ cận.
Những ngày nghỉ lễ vừa qua, lượng người dân đổ về hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội) khá đông khiến các điểm trông giữ xe đều quá tải, phát sinh các điểm trông xe tự phát. Chưa hết, nhân viên tại các bãi cũng 'tranh thủ' tăng giá để kiếm thêm.
Vào thời thuộc Pháp, từ cuối thế kỷ 19, phố này từng có tên tiếng Pháp là Rue des changeurs (phố của những người đổi tiền) do nơi đây tập trung nhiều hiệu đổi tiền.
Việc chuyển đổi cơ chế thị trường và mở rộng giao lưu văn hóa, thương mại quốc tế đã khiến một số hộ dân kinh doanh trên các phố cổ của phường Hàng Gai (Hoàn Kiếm, Hà Nội) chuyển đổi, thay thế dần mặt hàng từ sản phẩm nghề thủ công truyền thống sang các sản phẩm cao cấp đáp ứng nhu cầu thị trường. Nghề thủ công truyền thống lâu đời ở khu phố cổ vẫn còn được một số ít người gìn giữ, phát triển, gắn với đặc trưng tên gọi của phố 'hàng'.
Trong khuôn viên ngôi biệt thự cổ 49 Trần Hưng Đạo (Hà Nội), trưng bày ảnh 'Hà Nội - Khởi đầu một đô thị kiểu phương Tây ở Đông Nam Á' đã chính thức mở cửa. Trưng bày giới thiệu 30 bức ảnh màu đầu tiên được chụp tại Hà Nội.
Ngày 13/4, phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội đã tổ chức ra quân tăng cường công tác chỉnh tranh đô thị, tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp chào mừng Hội nghị Việt - Pháp diễn ra từ ngày 14 - 16/4.
Sau giai đoạn 2 – giai đoạn tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm trật tự đô thị, ATGT, trật tự công cộng, tình trạng lấn chiếm lòng đường, vỉa hè làm nơi kinh doanh trên địa bàn Hà Nội đã được cải thiện đáng kể.
Các nhiếp ảnh gia đã chụp được nhiều bức ảnh về cuộc sống mộc mạc, giản dị của người dân ở miền Bắc Việt Nam hơn 100 năm trước.
Việc khai thác các nghề thủ công truyền thống phục vụ cho phát triển du lịch quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) góp phần tạo nguồn lực cho công tác bảo tồn và phát triển các phố nghề; tăng thêm lợi ích kinh tế cho xã hội, cho ngân sách và cho người dân.
Nghề thủ công truyền thống đang cần sự kết nối và tiếp sức của các nhà thiết kế, các nhà đầu tư và đội ngũ doanh nhân để mỗi sản phẩm mang trong mình thông điệp di sản đại diện cho địa phương.
Không phải là thủ phủ cà phê nhưng Hà Nội luôn có vị trí riêng trong lòng những người yêu giọt đắng. Ngồi trong quán cà phê, hàn huyên cùng bạn bè, ngắm nhìn Thủ đô và thưởng thức vị 'chậm' của thời gian cũng là cái thú của nhiều người.
Từ ngày 1/3, Hà Nội bắt đầu tổng kiểm tra và xử lý trường hợp vi phạm lấn chiếm vỉa hè theo Kế hoạch 01 của Ban chỉ đạo 197 Thành phố. Quận Hoàn Kiếm là một trong những điểm nóng của đợt ra quân lần này. Nhiều tuyến phố tại địa bàn quận trung tâm đã ghi nhận sự thay đổi, giành lại không gian vỉa hè cho người đi bộ.
Câu chuyện 'giành lại vỉa hè' cho người đi bộ ở Hà Nội luôn là vấn đề nóng. Đã có những chiến dịch ra quân rầm rộ như năm 2016-2017 nhằm lập lại trật tự mỹ quan đô thị, thậm chí lập các 'chốt' canh giữ, nhưng chỉ một thời gian sau lại tái lấn chiếm. Đầu năm 2023, Hà Nội thực hiện chiến dịch lập lại trật tự vỉa hè, với 3 giai đoạn, hiện đang triển khai giai đoạn hai, đồng loạt tổng kiểm tra, xử lý vi phạm. Hè phố Thủ đô đã có bước chuyển mới, phong quang hơn, trật tự hơn, song để duy trì thì còn là một chặng đường khó khăn.
Gắn bó với nhiếp ảnh cả một chặng đường dài, nay tuổi 91 nhưng vẫn thấy bóng dáng quen thuộc của nghệ sĩ nhiếp ảnh Quang Phùng một tay chống gậy, một tay cầm máy ảnh đi chầm chậm lên Hồ Gươm. Một đời tình nguyện kể chuyện về Hà Nội, đến nay ông vẫn lặng lẽ ghi vào ống kính những khoảnh khắc đẹp của Thủ đô.