'Tôi cũng không làm hàng chợ, ở đây chỉ những sản phẩm thủ công, độc bản', ông Lê Đình Thắng (SN1967), chủ cửa hàng tiện thủ công còn lại duy nhất trên phố Tô Tịch (Hà Nội), bắt đầu câu chuyện với chúng tôi.
Hiện tại, giá đất ở tại Hà Nội đang được áp dụng theo Quyết định 30/2019/QĐ-UBND ngày 31/12/2019 của UBND TP. Hà Nội. Trong đó, khu vực có giá đất ở cao nhất là khu đường Hàng Ngang, Hàng Đào với giá 162 triệu đồng/m2. Hiện tại, thành phố đang soạn thảo để ban hành Bảng giá đất mới.
Ở một góc nhỏ của phố Hàng Quạt, người nghệ nhân già vẫn lặng lẽ khắc từng con dấu gỗ, âm thầm gìn giữ nét đặc trưng của nghề truyền thống.
Sắc hoa rực rỡ bên hồ Gươm; Nét đẹp văn minh trên phố Hàng Gai; Vi phạm trật tự đô thị quanh chợ Hà Đông ...làm nội dung chính của chương trình hôm nay.
Trong tiến trình lịch sử phát triển Thủ đô Hà Nội, ngày 10-10-1954 là một mốc son lịch sử, mở ra thời kỳ phát triển mới của Thủ đô và đất nước
Chủ nhân của Giải thưởng Bùi Xuân Phái-Vì tình yêu Hà Nội, Giáo sư-tiến sỹ-kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính đã có hơn 50 năm chuyên tâm với công việc bảo tồn di tích trên cả nước, đặc biệt là Hà Nội.
Sáng 10/10/1954, Ủy ban Quân chính thành phố và Đại đoàn Quân Tiên phong - Sư đoàn 308 chia làm nhiều cánh lớn mở cuộc hành quân tiến vào Hà Nội trong rừng cờ hoa của 20 vạn người dân hân hoan chào đón đoàn quân chiến thắng trở về sau 9 năm trường kỳ kháng chiến.
Sáng 10/10/1954, cả Hà Nội nhộn nhịp, ngập trong rừng cờ, hoa, cổng chào, băngrôn và biểu ngữ chào đón đoàn quân chiến thắng trở về sau 9 năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.
Những bức ảnh về phố cổ Hà Nội xưa và nay chụp cùng địa điểm (hoặc góc chụp) cho chúng ta thấy quá khứ, dấu tích (lối xưa, nền cũ) và sự thay đổi của những con phố này theo thời gian.
Những bức ảnh về Trung thu ở Hà Nội khoảng trên dưới 100 năm trước lưu tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội cho chúng ta cái nhìn chân thực về không khí rằm tháng tám một thời.
Hôm nay là ngày Rằm tháng Tám Âm lịch, ngày Tết Trung thu.Tết Trung thu ở Hà Nội luôn có màu sắc rất riêng rộn rã, tưng bừng: có cỗ, có đèn, trống, bánh Trung thu cùng những màn múa lân, sư tử... Những bức ảnh về Trung thu ở Hà Nội khoảng 100 năm trước sẽ cho ta thấy những khoảnh khắc đón Trung thu nơi phố cổ cách đây hơn một thế kỷ, những góc nhìn chân thực về một Hà Nội cổ kính, xa xưa.
Những bức ảnh về Trung thu ở Hà Nội khoảng trên dưới 100 năm trước lưu tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội cho chúng ta cái nhìn chân thực về không khí rằm tháng tám một thời.
Những tấm ảnh về Tết Trung thu phố Hàng Mã, Hàng Gai hơn 100 năm trước mở ra góc nhìn về đời sống sinh hoạt tinh tế, ưa nghệ thuật thủ công của người Hà thành.
Thời bao cấp, đồ chơi Trung thu làm bằng sắt tây còn được bày bán ở Hàng Thiếc, Hàng Mã, nhưng ngày nay thì gần như không còn. Những món đồ đó ban đầu được làm ở Hàng Thiếc, sau là làng Khương Hạ.
Trên nhiều tuyến phố ở thủ đô, tình trạng người tham gia giao thông vi phạm luật diễn ra khá phổ biến, thể hiện sự thiếu ý thức của một bộ phận người dân, đồng thời tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra tai nạn.
Trước diễn biến phức tạp của mưa lũ, đêm 10/9 lực lượng chức năng đã gấp rút tháo dỡ ngôi nhà nghiêng gần 1m trên phố Hàng Gai - Tô Tịch để đảm bảo an toàn.
Trong đêm 10/9, đơn vị thi công đã gấp rút tháo dỡ ngôi nhà 3 tầng nghiêng tại số 46 Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) do ảnh hưởng của cơn bão só 3. Công nhân cùng xe cẩu tháo dỡ các khung sắt thép trên cao, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
Trong đêm 10/9, đơn vị thi công đã gấp rút tháo dỡ ngôi nhà 3 tầng nghiêng tại số 46 Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) do ảnh hưởng của cơn bão só 3. Công nhân cùng xe cẩu tháo dỡ các khung sắt thép trên cao, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
Sau ảnh hưởng cơn số 3 (bão Yagi), một ngôi nhà 3 tầng trên phố Hàng Gai - Tô Tịch (phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội) bị nghiêng. Hiện cơ quan chức năng đã phong tỏa để đảm bảo an toàn cho người dân.
Do ảnh hưởng của bão Yagi, một căn nhà 3 tầng trên phố cổ đã bị nghiêng tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn.
Chiều 10-9, trao đổi với PV ANTĐ, đại diện UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) cho biết, chính quyền cơ sở đã phối hợp vận động, di chuyển toàn bộ người dân tại 'nhà nghiêng' 46 phố Hàng Gai.
Ngôi nhà 46 Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội), gồm 3 tầng và 1 tum, đã bất ngờ bị nghiêng gần 1m sang hướng phố Tô Tịch, do ảnh hưởng của bão số 3 Yagi.
Sau ảnh hưởng cơn số 3 (bão Yagi), một ngôi nhà 3 tầng trên phố Hàng Gai - Tô Tịch (phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội) bị nghiêng. Hiện cơ quan chức năng đã phong tỏa để đảm bảo an toàn cho người dân.
Ngày 8-9, Hà Nội mưa đã ngớt nhưng nhiều đường phố vẫn còn ngổn ngang sau cơn bão có sức tàn phá khủng khiếp.
Loạt ảnh về Trung thu trên phố Hàng Gai - Hà Nội năm 1915 qua ống kính của Nhiếp ảnh gia người Pháp đã cho chúng ta cái nhìn chân thực nhất về những món đồ chơi cũng như không khí rằm tháng 8 một thời.
Tối 7/9, cơn bão số 3 càn quét qua Hà Nội gây nhiều thiệt hại. Sau khi cơn bão đi qua, nhiều con phố đến nay vẫn còn bị tê liệt cục bộ. Các lực lượng chức năng đang khẩn trương để khắc phục hậu quả do cơn bão gây ra. Phóng viên Tạp chí Mặt Trận ghi lại một số hình ảnh ảnh hưởng của cơn bão tại Hà Nội.
Hà Nội sau ảnh hưởng của bão số 3, trên các tuyến phố con đường cây đổ ngổn ngang. Nhiều tuyến đường bị chia cắt, gây mất an toàn cho người tham gia giao thông. Trước tình cảnh đó, nhiều lực lượng đã thức đêm nỗ lực cưa xẻ những thân cây bị đổ, sớm khai thông đường.
Phố phường Hà Nội trở nên bình yên và giản dị trong mỗi sớm mùa thu dịp nghỉ lễ 2/9.
Từ sáng đến cuối giờ chiều 1/9, các điểm vui chơi ở trung tâm Thủ đô Hà Nội luôn tấp nập người dân, du khách vui chơi dịp nghỉ lễ và chào đón Quốc khánh 2/9.
Hình ảnh những chiếc xe hoa, sạp báo... hay những món ăn như bánh cốm, xôi nếp dẻo... đã trở thành một phần ký ức của những người dân từng sống Thủ đô, nhất là mỗi dịp thu về. Giới trẻ Sài Gòn-TP.HCM cũng dần bị cuốn hút bởi nét đặc trưng này và nhiều quán cà phê tại thành phố năng động này đã khéo léo 'bắt trend', mang một chút Hà Nội về giữa lòng Sài Gòn.
Cảnh sát giao thông, Công an thành phố Hà Nội thông tin, bước vào tháng cao điểm du lịch, lượng khách tham quan gia tăng tại khu vực phố cổ (quận Hoàn Kiếm).
Phòng Cảnh sát giao thông (Công an thành phố Hà Nội) cho biết, hiện là thời điểm bước vào tháng cao điểm du lịch nên lượng khách tham quan gia tăng tại khu vực phố cổ. Tuy nhiên, các xe khách, xe limousin đón, trả khách hằng ngày chưa tuân thủ nghiêm các quy định, gây ùn ứ giao thông.
Có thời điểm các phương tiện vận tải hành khách trong phố cổ dừng để đón trả khách thành hàng dài hoặc đỗ song song gây ùn tắc giao thông, khiến người dân bức xúc.
Hiện nay, tình trạng xe khách, xe limousine… đón trả khách kèm theo vi phạm TTGT gây ùn ứ tại khu vực phố cổ gây bức xúc cho người dân. Phòng CSGT Công an TP Hà Nội đã giao Đội CSGT số 1 tăng cường tuần tra kiểm soát xử lý nghiêm.
6h30 sáng 12/8, tổ công tác của Đội CSGT số 1 (Phòng CSGT Công an TP Hà Nội) bắt đầu xuống phố, tuần tra qua các tuyến thuộc địa bàn đơn vị quản lý trong đó tập trung vào nhiệm vụ phát hiện, xử lý xe hợp đồng, xe vận chuyển khách du lịch có hành vi dừng, đỗ, đón trả khách sai quy định.
Ngày 12-8, Phòng Cảnh sát giao thông (Công an thành phố Hà Nội) cho biết, hiện là thời điểm bước vào tháng cao điểm du lịch nên lượng khách tham quan gia tăng tại khu vực phố cổ.
Phố Hàng Đào là con phố phồn hoa bậc nhất trong 36 phố phường nức tiếng Hà Nội xưa. Cùng xem loạt ảnh trăm tuổi quý giá về con phố đặc biệt này.
Đến một trong những quán cà phê có không gian đẹp nhất khu phố cổ Hà Nội, bạn được thả hồn vào không gian yên tĩnh, cảm nhận phần nào cái hồn của Hà thành xưa.
Cánh cổng ngang trên phố Hàng Ngang, chùa Báo Ân soi bóng xuống hồ Hoàn Kiếm, cửa Pháp Quốc nhìn từ phố Thợ Khảm... là những hình tư liệu hiếm có về Hà Nội năm 1885
Trên phố cổ Hà Nội, những mặt bằng có diện tích siêu nhỏ, chỉ vài m2 vẫn được tận dụng làm nơi kinh doanh với giá cho thuê vô cùng đắt đỏ.
Không chấp hành tín hiệu đèn giao thông, ngang nhiên vượt đèn đỏ, bất chấp nguy hiểm rình rập là thực trạng ở ngã tư phố Ngọc Hà và Đội Cấn thuộc địa bàn quận Ba Đình, nơi thường xuyên có lưu lượng giao thông qua lại rất đông, nhất là vào các khung giờ cao điểm.
Phố cổ Hà Nội, nơi mà từng chút rêu phong lặng lẽ nằm lại ở những ngách nhỏ nắng không rọi tới, nơi hàng ngày vẫn chật ních những người xe qua lại mà không lưu lại chút nào dấu chân của khách bộ hành...
Vượt đèn đỏ, bất chấp nguy hiểm… là những hình ảnh thường thấy ở không ít nút giao thông trên những tuyến đường phụ địa bàn Thủ đô. Điều này tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.
Một không gian hoài cổ, những bộ bàn ghế mang dấu ấn vintage, những vật dụng đặc trưng của thời bao cấp… Đó là những điểm nhấn của các quán cà phê hoài niệm, được nhiều người lựa chọn để check-in, ôn lại một thời đáng nhớ.
BNEWS/TTXVN liên tục cập nhật giá vàng thế giới, giá vàng trong nước các thương hiệu vàng Bảo Tín Minh Châu, vàng Rồng Thăng Long, vàng miếng SJC; giá vàng SJC, giá vàng DOJI, giá vàng PNJ, 9999...
Kết thúc ngày đầu bán vàng trực tiếp, tính đến 15 giờ 35 phút, giá vàng SJC ở mức 77,98 - 79,98 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), giảm 2,02 triệu đồng/lượng ở cả hai chiều so với sáng nay.
Từ xa xưa, khu phố này từng có nhiều hộ gia đình làm nghề đóng quan tài. Tên nghề vì vậy cũng trở thành tên phố.
Sáng 30/3, tại Không gian nghệ thuật V-Art Space, Hà Nội đã diễn ra Triển lãm 'The sound of silence' - 'Âm thanh của sự tĩnh lặng' của họa sĩ Văn Dương Thành.
Ngày 26/3, thông tin từ Công an TP. Hà Nội cho biết, Công an quận Hoàn Kiếm đã ra quyết định khởi tố vụ án và tạm giữ hình sự đối với Abdul Aziz (sinh năm 1969; quốc tịch Pakistan) và Jahanbakhsh Ghiasi (sinh năm 1974; quốc tịch Iran) để điều tra về hành vi cưỡng đoạt tài sản.