Mặc dù các cơ quan chức năng liên tục công bố các vụ kiểm tra, xử lý vận chuyển, tiêu thụ hàng hóa nước ngoài không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng không tem, nhãn phụ, tuy nhiên tại nhiều siêu thị mi ni, cửa hàng tiện ích, tạp hóa… trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn bày bán tràn lan. Để xử lý tình trạng nhập nhèm nguồn gốc xuất xứ này đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt hơn nữa của các cấp, ngành, địa phương từ thành phố đến cơ sở.
Chỉ còn vài lựa chọn khi hàng quán ở nhiều quận phải thực hiện quy định bán mang về, không ít bạn trẻ ở Hà Nội chấp nhận đi xa để được thưởng thức đồ ăn tại chỗ.
Từ sáng sớm 14/10, nhiều người dân Hà Nội xếp hàng ăn phở ngay sau khi thành phố cho phép hàng quán dịch vụ ăn uống trong nhà được mở cửa trở lại
Việc chủ động quét mã QR khi tới những địa điểm kinh doanh là một trong những biện pháp quan trọng nhằm chủ động kiểm soát tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn có một bộ phận người dân chủ quan, lơi là với yêu cầu cần thiết này.
Thực hiện Chỉ thị số 22/CT-UBND ngày 20-9-2021 của UBND thành phố Hà Nội về điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố trong tình hình mới, những ngày qua, các cơ sở kinh doanh được phép mở cửa đã cơ bản thực hiện nghiêm quy định về phòng, chống dịch. Trong đó, các địa phương đẩy mạnh việc tạo điểm quét mã QR và yêu cầu người đến giao dịch thực hiện, tạo thành thói quen để từng bước chung sống an toàn với dịch bệnh.
Sau khi Hà Nội nới lỏng giãn cách xã hội và cho phép các quán ăn bán mang về, người dân đã tìm lại cho mình những món ăn ưa thích, khiến nhiều quán hết đồ để bán.
Trước Tết Trung thu 1 ngày, nhiều người đã tìm đến các cửa hàng văn phòng phẩm, quà lưu niệm để mua đồ chơi cho trẻ em.
Sau khi Hà Nội cho phép một số dịch vụ tại 19 quận, huyện 'vùng xanh' được hoạt động trở lại, nhiều khách kéo đến cửa hàng để sửa xe, mua phở...
Phường Nghĩa Tân (quận Cầu Giấy, Hà Nội) thiết lập 6 chốt 'Tổ dân phố xanh' an toàn. Các chốt được đặt trên trục đường chính, tại chợ và các khu dân cư không có dịch COVID-19.
Phải tạm ngừng hoạt động theo Chỉ thị số 16, việc chuyển đổi sang kinh doanh các mặt hàng thiết yếu là cách nhiều chủ nhà hàng, cơ sở dịch vụ trụ lại trong làn sóng dịch thứ 4.
Nhiều người dân xếp hàng tranh thủ đi cắt tóc, hàng quán vội dọn dẹp trước khi TP Hà Nội tạm dừng hoạt động các cơ sở kinh doanh ăn uống tại chỗ, quán cắt tóc, gội đầu… từ 12 giờ trưa nay 25-5.
Ngày 8-4, Công an quận Cầu Giấy, Hà Nội cho biết đã tạm giữ hình sự đối tượng Tạ Hoàng Ngọc (SN 1996; trú tại xã Hương Xạ, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ) để điều tra hành vi 'Trộm cắp tài sản'.
Giá hoa tươi tăng từ 200-300 nghìn đồng/giỏ trong tuần lễ 20/11, song vẫn hút khách.
Khác hoàn toàn cảnh đường thông, hè thoáng trong khoảng thời gian toàn thành phố Hà Nội thực hiện giãn cách để phòng, chống dịch Covid-19, những ngày này, trên nhiều tuyến phố của Thủ đô lại tái diễn tình trạng vỉa hè, lòng đường bị lấn chiếm, hàng quán bày bán tràn lan, gây cản trở giao thông, mất mỹ quan đô thị. Thực tế cho thấy, để trị được 'bệnh' lấn chiếm vỉa hè, rất cần sự vào cuộc quyết liệt của cơ quan chức năng và các cấp chính quyền trên địa bàn thành phố.
Xác định mục tiêu giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua, TP đã quan tâm ban hành nhiều cơ chế, chính sách đặc thù hỗ trợ giảm nghèo và quyết liệt triển khai chỉ đạo. Nỗ lực này đã giúp Hà Nội hoàn thành chỉ tiêu giảm nghèo sớm 2 năm, số hộ gia đình có thu nhập khá ngày càng tăng lên.
Nhiều hãng sản xuất bánh trung thu năm nay quyết định giảm nguồn cung do lo ngại ế ẩm vì diễn biến phức tạp của dịch Covid-19.
Ngày 12-8, Tòa án nhân dân (TAND) thành phố Hà Nội đã xét xử bị cáo Nguyễn Minh Quang (SN 1990, ở quận Long Biên, Hà Nội) trong vụ 'Môi giới mại dâm'.
Nhân viên cơ sở tẩm quất, massage bấm huyệt người mù ấy có độc một người sáng mắt, ấy là cô Lụa. Cô gắn bó với công việc làm osin cho họ bởi lý do rất đỗi đáng yêu.
Nhiều bể bơi ở Hà Nội những ngày này luôn trong tình trạng đông đúc người dân đến bơi 'giải nhiệt'. Cao điểm là sáng sớm và chiều muộn.
Nhiều chủ cửa hàng cho rằng mặc dù việc tạm ngừng kinh doanh sẽ ảnh hưởng lớn đến doanh thu nhưng họ đồng lòng chấp hành yêu cầu của chính quyền thành phố Hà Nội.
Ngày 27/3, sau hai ngày Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội yêu cầu các cửa hàng dịch vụ, kinh doanh các mặt hàng không thiết yếu tạm ngừng hoạt động, hàng loạt các cửa hàng trên địa bàn Thủ đô đã đóng cửa, đường phố trở nên vắng vẻ.
Cùng với đề nghị các hàng quán tạm dừng hoạt động, Chủ tịch thành phố Hà Nội khuyến cáo người dân nên ở trong nhà, tránh đi lại khi không cần thiết, nếu ra đường phải đeo khẩu trang.
Thị trường quà tặng Valentine năm nay vẫn sôi động, bất chấp những ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Mưa đá, rét đậm khiến rau xanh chết sạch, cộng tâm lý Tết đẩy giá tăng vùn vụt. Tiểu thương lo giá rau bước vào 'bão giá' như thịt lợn vừa qua.
Các cửa hàng, đại lý đồng loạt giảm giá song bia Tết năm nay vẫn rơi vào tình cảnh ế ẩm chưa từng có trong lịch sử kinh doanh mặt hàng này...
Có dịp đi đường ở 2 TP xinh đẹp của Nga, tôi ấn tượng với việc người dân chấp hành luật Giao thông đường bộ. Về Việt Nam, hàng ngày tôi vẫn có giây phút buồn trên đường phố.
Dịp nghỉ lễ Quốc khánh mùng 2/9 đã cận kề, cần gì phải đi đâu xa, loanh quanh Hà Nội và ghé qua những địa điểm ăn uống siêu đông vui này xem sao.
Cuối giờ chiều 29/8, trận mưa giông kéo dài khoảng 10 phút đã quật đổ nhiều cây xanh trên phố Hà Nội, các phương tiện di chuyển khó khăn.