Trong khi doanh số xe máy điện tăng rất nhanh, thậm chí dẫn đầu khu vực thì thị trường xe máy truyền thống chật vật, giảm sâu.
Sau khi nước rút dần, trời nắng, người dân vùng ven sông Hồng đã quay trở về nhà và đang dồn sức cho công tác dọn dẹp sau mưa lũ.
Sáng 12/9, phường Phúc Xá (quận Ba Đình, Hà Nội) vẫn là một trong những vùng lụt sâu ở Hà Nội. Người dân ở đây, được lập trạm tiếp tế thực phẩm, nước sạch; Nhân viên y tế phải đi thuyền vào chữa bệnh cho những người già và trẻ em bị ốm.
Ngày 12/9/2024, mực nước sông Hồng đang xuống chậm, khu vực phường Phúc Xá (quận Ba Đình, Hà Nội) nước vẫn ngập khá sâu gây đảo lộn đời sống sinh hoạt của người dân.
Ban Chỉ huy Quân sự quận Ba Đình đã cử lực lượng ứng trực tham gia công tác phòng, chống lụt bão, giúp đỡ người dân di chuyển ra, vào khu vực; vận chuyển đồ đạc và nhu yếu phẩm giúp đỡ người dân...
Ngay trong đêm, nhận được thông tin có người bị mắc kẹt trong ngôi nhà 3 tầng, tại khu vực bị ngập úng, Công an quận Ba Đình, Hà Nội đã triển khai lực lượng, cứu nạn thành công.
Theo cập nhật của Trung tâm dự báo KTTV Quốc gia, lúc 17h hôm nay, 11/9, mực nước trên sông Hồng đang ở mức sát báo động 3. Chủ tịch UBND quận Tây Hồ chỉ đạo đơn vị chức năng trên địa bàn phải hoàn thành di dời các hộ dân ven đê đến nơi an toàn trước 18h cùng ngày.
Do mực nước sông Hồng đã lên báo động 2, nên từ sáng ngày 11/9, rất nhiều người dân khu vực phố Bạch Đằng, Hồng Hà, Tân Ấp, Cầu Đất… bị ngập sâu. Đến chiều cùng ngày những khu vực này vẫn chưa có dấu hiệu rút nước, các lực lượng chức năng, bao gồm công an và quân đội vẫn tiếp tục được huy động để hỗ trợ người dân.
Một số tuyến phố trên địa bàn quận Ba Đình, TP Hà Nội (khu vực ven sông) đã xuất hiện tình trạng ngập úng, nước đã tràn khá sâu.
Sáng 11/9, mực nước trên sông Hồng đang gần ở mức báo động III, một số tuyến phố trên địa bàn phường Phúc Xá, quận Ba Đình, TP Hà Nội bị ngập úng
Sáng 11/9, ông Tạ Nam Chiến, Chủ tịch UBND quận Ba Đình cho biết, hiện địa bàn phường Phúc Xá, quận Ba Đình đã xuất hiện ngập úng sâu.
UBND phường Phúc Xá đề nghị người dân vùng ven sông Hồng chủ động di chuyển tài sản, sẵn sàng di dời khi có thông báo khẩn cấp để bảo vệ an toàn tính mạng trước tình hình nước lũ sông Hồng dâng cao.
Sáng 11/9, Sở Chỉ huy tiền phương tại phường Phúc Xá (quận Ba Đình) cho biết, hiện nay, mực nước trên sông Hồng đang gần ở mức báo động III, một số tuyến phố trên địa bàn phường đã xuất hiện ngập úng.
Khu vực Phúc Tân – Chương Dương Độ, Phúc Xá đã ngập sâu vào nhà dân. Sáng nay người dân đã di chuyển bằng thuyền.
Sáng 11/9, Sở Chỉ huy tiền phương tại phường Phúc Xá (quận Ba Đình) cho biết, hiện nay, mực nước trên sông Hồng đang dưới mức báo động III, một số tuyến phố trên địa bàn phường đã xuất hiện ngập úng, gây khó khăn trong việc đi lại.
Nước lũ từ thượng nguồn đang dồn xuống Hà Nội khiến mực nước các sông dâng cao khiến khu vực phường Phúc Xá (quận Ba Đình), phố Bạch Đằng (quận Hai Bà Trưng)... nước tràn khá sâu.
Sáng 11-9, Sở Chỉ huy tiền phương tại phường Phúc Xá (quận Ba Đình) cho biết, hiện nay, mực nước trên sông Hồng đang gần ở mức báo động III, một số tuyến phố trên địa bàn phường đã xuất hiện ngập úng.
Vừa qua, Quỹ Trái tim nhân ái Báo Hànôịmới đã nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của nhiều bạn đọc có lòng hảo tâm đối với những gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, có thông tin đăng trên chuyên mục Nhịp cầu bạn đọc. Dưới đây là danh sách những người ủng hộ và người nhận:
Những công trình, phần việc được khánh thành đem lại lợi ích thiết thực cho đời sống dân sinh, hay góp phần giúp môi trường trở nên xanh, sạch, đẹp. Đó là những gì đã và đang diễn ra khi MTTQ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu MTTQ TP Hà Nội, lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Vừa qua, Quỹ Trái tim nhân ái Báo Hànôịmới đã nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của nhiều bạn đọc có lòng hảo tâm đối với những gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn đăng trên chuyên mục Nhịp cầu bạn đọc. Dưới đây là danh sách những người ủng hộ và người nhận:
Bà Đặng Kim Nhung trọ tại số nhà 11 ngách 1/2/65 phố Phúc Xá sống cô đơn, không nhà không cửa, cả đời lam lũ, làm thuê đây đó kiếm sống nuôi thân.
Chiều 14-5, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Ba Đình tổ chức khánh thành nhà đại đoàn kết tại phường Phúc Xá.
Chiều 14/5, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam quận Ba Đình tổ chức Lễ khánh thành công trình nhà Đại đoàn kết cho gia đình ông Bùi Vinh Bình (phường Phúc Xá, quận Ba Đình). Đây là công trình chào mừng Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam quận Ba Đình lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Trong những căn phòng 10 m2 quây bằng tôn, bằng bạt, người lao động ở xóm trọ dưới chân cầu Long Biên (phường Phúc Xá, Ba Đình, Hà Nội) đang phải gồng mình chống chọi với thời tiết nắng nóng gay gắt.
Xe ô tô đỗ tràn lan trên đường đê; vỉa hè và lòng đường nhiều tuyến phố bị chiếm dụng kinh doanh, họp chợ, gây cảnh lộn xộn, nhếch nhác và đặc biệt là nguy cơ về mất an toàn giao thông. Sự việc đã được phản ánh đến chính quyền phường và sau những lần phường 'ra quân', vi phạm tạm thời lắng xuống, rồi tái diễn. Tình trạng này kéo dài đã lâu, ảnh hưởng đến đời sống nhiều người...
Sau 2 năm oằn mình chống chọi với dịch bệnh, nỗi lo mưu sinh còn chưa vơi, giờ đây người lao động nghèo lại phải quay cuồng trong cơn 'bão' giá. Gánh nặng cơm áo khiến lao động nghèo phải chắt bóp tối đa...
Trong những ngày nắng nóng đỉnh điểm tại Hà Nội, những người lao động thu nhập thấp chật vật trong những căn nhà tồi tàn dựng lên bằng những tấm tôn và bắt vít lại. Vì quá oi bức nhiều người không thể ở trong nhà chỉ biết ra ngoài đợi chờ những cơn gió thoáng qua và dấp nước lên người.
Ngày 16-3, Công an quận Ba Đình, Hà Nội cho biết, đơn vị đang củng cố hồ sơ xử lý đối tượng Cà Văn Dũng, SN 1992, trú tại xã Chiềng Hoa, huyện Mường La, tỉnh Sơn La về hành vi mua bán trái phép chất ma túy.
Ngày 16-3, Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an quận Ba Đình, Hà Nội cho biết đã tạm giữ hình sự đối tượng Cà Văn Dũng (SN 1992; trú tại xã Chiềng Hoa, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) để điều tra hành vi 'Mua bán trái phép chất ma túy'.
Mang theo 2 gói ma túy từ Sơn La xuống Hà Nội để bán cho khách, tuy nhiên trong lúc đang lởn vởn gần khu vực chợ Long Biên tìm 'đối tác', Dũng bị Công an kiểm tra, bắt giữ.
COVID-19 ập tới, hơn 10 người làm nghề bốc vác, kéo xe ở chợ đầu mối Long Biên lâm cảnh thất nghiệp, 'mắc kẹt' ở xóm trọ ven sông phố Phúc Xá (quận Ba Đình, Hà Nội).
Hà Nội đang bước vào thời kỳ cao điểm phòng, chống dịch Covid-19. Tại một số khu phố, ngõ, xóm bị phong tỏa, do phải tiếp nhận quyết định cách ly y tế, nên việc mua nhu yếu phẩm của nhiều gia đình là không thể. Các hội viên phụ nữ, đoàn viên thanh niên, cán bộ tổ dân phố… đã gánh vác thêm nhiệm vụ mới là 'đi chợ hộ', tận tình tiếp tế cho những gia đình đang bị cách ly, giúp họ yên tâm vượt qua khó khăn.
Giữa cái nắng 40 độ của Hà Nội, những cụ già tuổi cao, sức yếu trong xóm nghèo dưới chân cầu Long Biên (Hà Nội) đang phải 'oằn mình' chống chọi.
Những ngày này thời tiết oi bức, người dân xóm trọ nghèo dưới chân cầu Long Biên (hẻm 127 phố Phúc Xá, quận Ba Đình, Hà Nội) không sao ngủ được.
Trong những căn phòng chưa đầy 10 m2, người lao động nghèo ở xóm trọ dưới chân cầu Long Biên (Hà Nội) như lả đi dưới nắng nóng gần 50 độ C.
10g30 trưa ngày 23-5, hòm phiếu lưu động được đưa đến một số ngôi nhà trên phố Phúc Xá (phường Phúc Xá, quận Ba Đình, Hà Nội) để trao lá phiếu cử tri cho những công dân đặc biệt.
Khi đại dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến mọi mặt đời sống xã hội, phụ nữ là đối tượng dễ bị tổn thương hơn cả trong công việc lẫn đời sống gia đình.
Đối lập với cuộc sống hiện đại, sầm uất ở trung tâm Thủ đô là xóm trọ nghèo dưới chân cầu Long Biên với những mảnh đời khó khăn, hàng ngày mưu sinh bằng nhiều nghề khác nhau để sinh tồn.
Nằm sâu trong ngõ nhỏ dưới chân cầu Long Biên (127 phố Phúc Xá, Ba Đình, Hà Nội) là những căn phòng trọ bé xíu, mái lợp bro-xi măng, bên trong chất kín đủ loại đồ đạc khiến nhiệt độ trong nhà còn cao hơn cả ngoài trời.
Để mưu sinh, những người lao động nghèo tại xóm trọ dưới chân cầu Long Biên đang hàng ngày 'vật lộn' với cái nóng gay gắt của Hà Nội.
Hạ tầng xuống cấp, không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm,… là thực trạng của nhiều chợ trên địa bàn Thủ đô hiện nay. Trước thực tế này, thành phố Hà Nội đã chỉ đạo các sở, ngành tham mưu để thành phố xây dựng cơ chế kết hợp hiệu quả các nguồn vốn, tìm giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong kinh doanh, khai thác chợ; giải quyết dứt điểm các khiếu nại... để đẩy mạnh thu hút đầu tư xây dựng chợ trên địa bàn.