Sau 6 phiên đấu thầu vàng được tổ chức, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã tổ chức thành công 3 phiên với 14.900 lượng vàng được tăng cung ra thị trường.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, có hiện tượng người dân tập trung đông người để mua vàng ở một số địa điểm trên phố Trần Nhân Tông, TP.Hà Nội.
Ngân hàng Nhà nước cho biết thực tế tại các phiên đấu thầu vàng miếng vừa qua, Công ty SJC đều trúng thầu với khối lượng 2.000 lượng mỗi phiên. Các tổ chức khác dè dặt hơn khi tham gia đấu thầu vàng miếng do lo ngại rủi ro biến động giá...
Ngân hàng Nhà nước cho rằng, tình trạng xếp hạng mua vàng tại một số địa điểm trên phố Trần Nhân Tông, TP.Hà Nội là do địa bàn chật hẹp nên có mật độ đông người hơn.
NHNN đã có buổi làm việc về giải pháp bình ổn thị trường vàng, có sự tham dự của công an, quản lý thị trường... và Công ty SJC. Lãnh đạo UBND TP.HCM đã chỉ đạo Công ty SJC thực hiện ngay nhiệm vụ chính trị để ổn định thị trường vàng.
Ngân hàng Nhà nước đã đấu thầu thành công 14.900 lượng vàng SJC, trong đó, riêng Công ty SJC đã trúng thầu với khối lượng 2.000 lượng mỗi phiên và đã thực hiện bán ngay ra thị trường.
Trong 6 phiên đấu thầu bán vàng miếng SJC nhằm tăng cung ra thị trường có 3 phiên thành công với tổng khối lượng trúng thầu là 14.900 lượng.
Trước tình hình biến động giá vàng của thị trường vàng quốc tế, Ngân hàng Nhà nước khuyến nghị người dân cần thận trọng khi tham gia giao dịch vàng để giảm thiểu rủi ro.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thông báo sẽ tổ chức phiên đấu thầu vàng miếng lần thứ 7 vào sáng mai (16/5), với giá đặt cọc 87,5 triệu đồng/lượng.
Trong khi các doanh nghiệp 'dè dặt' tại các phiên đấu thầu vàng miếng vừa qua, Công ty TNHH MTV vàng bạc đá quý Sài Gòn - SJC đã đấu trúng 6.000 lượng vàng.
Từ ngày 19-4 đến nay, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã tổ chức 6 phiên đấu thầu bán vàng miếng ra thị trường. Nhờ việc chuẩn bị kỹ lưỡng, các phiên đấu thầu đã diễn ra đúng trình tự, quy định, thông suốt và an toàn.
Chiều 15/5, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết, thực tế qua các phiên đấu thầu, ngoài Công ty SJC thì các tổ chức khác dè dặt hơn khi tham gia đấu thầu vàng miếng do lo ngại rủi ro biến động giá và không có lượng khách hàng đến mua vàng miếng SJC như tại Công ty SJC.
Tại các phiên đấu thầu vừa qua, Công ty SJC đều trúng thầu với khối lượng 2.000 lượng mỗi phiên...
Ngân hàng Nhà nước cho biết, đã chỉ đạo chi nhánh các tỉnh, thành phố theo dõi sát tình hình thị trường vàng tại địa phương, tại các địa điểm mua, bán vàng.
Ngân hàng Nhà nước cho biết sẽ tiếp tục tổ chức phiên đấu thầu bán vàng miếng để tăng cung ứng ra thị trường. Dự kiến, phiên tiếp theo được tổ chức vào ngày mai, 16.5.
Sau phiên đấu thầu vàng ngày 14-5 của NHNN, giá vàng ở thị trường trong nước không bật tăng trở lại mà giữ nguyên mức giá như phiên mở cửa giao dịch trong sáng cùng ngày.
Theo các chuyên gia, việc quản lý thị trường vàng đang thiếu chuyên nghiệp và lộn xộn khi để nguồn cung trên thị trường khan hiếm; Việt Nam cần nhập khẩu vàng ngay để hạ nhiệt giá.
Sau một ngày giá vàng đột ngột quay đầu giảm, đến chiều nay (13/5), giá vàng tiếp tục tăng trở lại. Tuy nhiên, nhiều người dân vẫn mua vào bất chấp thị trường vàng đang có nhiều biến động.
Giá vàng miếng ngày 13/5 chứng kiến một phiên 'nhảy múa' với biên độ lớn giảm hơn 3 triệu đồng lúc mở cửa, tăng giảm liên tục và đến 14h chiều thì neo ở vùng giá 90 triệu đồng/lượng bán ra.
Trong phiên giao dịch sáng nay (13/5), giá vàng miếng SJC liên tục nhảy múa, liên tục giảm mạnh rồi lại quay đầu tăng. Giữa lúc giá vàng tăng giảm bất thường, nhiều cửa hàng ngừng bán ra dù vẫn còn vàng trong quầy.
Sau 1 tuần giá vàng chạm mốc 92 triệu đồng/lượng thì giá vàng đã bất ngờ đảo chiều hạ nhiệt, giảm mạnh trong ngày cuối tuần.
Một điểm đến thoáng đãng, trong lành và hấp dẫn đã hình thành. Đó là phố Trần Nhân Tông, địa điểm được quận Hai Bà Trưng,Hà Nội, lựa chọn là không gian đi bộ trong những ngày cuối tuần.
Việc giá vàng miếng SJC giảm mạnh từ chiều qua (11/5) khiến nhiều người vội vã bán ra để chốt lời vì lo sợ rằng giá vàng sẽ còn tiếp tục giảm, đặc biệt khi Chính phủ có những chỉ đạo 'nóng' về việc thanh, kiểm tra thị trường vàng.
Những tưởng giá sẽ giảm sau mấy phiên đấu thầu, giá vàng SJC lại lên một đỉnh mới. Chênh lệch với giá vàng quốc tế cũng vì thế bị kéo giãn tới 18 triệu đồng/lượng. Chuyên gia kiến nghị, thay vì đấu thầu thì nên cho nhập khẩu vàng để hạ nhiệt thị trường.
Phiên giao dịch buổi chiều nay (11/5), các nhà vàng dừng bán vàng miếng SJC trong khi khách chốt lời tăng khiến giá vàng giảm mạnh. Theo đó, vào lúc 15h30, giá vàng SJC tiếp tục giảm về mốc 90 triệu đồng/lượng.
Trưa 11/5, sau khi cửa hàng vàng ngừng bán, bên lề đường xuất hiện cảnh người dân mua bán vàng 'sang tay' tấp nập như mua rau ngoài chợ, bất chấp rủi ro về chất lượng.
Ngày 11/5, 'cơn sốt' mua vàng tại Hà Nội vẫn chưa hề giảm. Người dân đổ xô đi mua vàng, hàng loạt thương hiệu vàng lớn 'cháy hàng' nhẫn tròn trơn.
Khẩn trương thực hiện ngay việc thanh tra, kiểm tra chuyên ngành đối với thị trường vàng; trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật kịp thời chuyển ngay hồ sơ đến Bộ Công an và các cơ quan chức năng để xử lý theo quy định...
Giá vàng miếng tiếp tục tăng lên đỉnh mới với hơn 92 triệu đồng/lượng, mức giá tưởng chỉ có trong dự báo. Thế nhưng, người dân vẫn lao vào cơn 'sóng' vàng, bất chấp lời cảnh báo của chuyên gia.
Giao dịch vàng đòi hỏi yếu tố kỹ thuật mới giúp cho việc quản trị vốn tốt. Hiện tại, tính thanh khoản có thể rất cao nhưng đi cùng với nó là rủi ro lớn.
Trong ngày giá vàng miếng SJC vượt đỉnh 92 triệu đồng/lượng bán ra, ghi nhận của Báo Người Lao Động vào 15 giờ chiều 10-5, nhiều tiệm vàng lớn đã không có vàng để bán
Chỉ trong buổi sáng, giá vàng SJC liên tục xô đổ mọi kỷ lục và hiện đắt chưa từng có khi vượt 92 triệu đồng/lượng, dù vậy nhiều người vẫn đổ xô đi mua.
Giá vàng liên tục tăng, thay đổi từng phút và tính ra chỉ trong buổi sáng 10/5 mỗi lượng vàng đắt thêm gần 3 triệu đồng. Giá vàng thương hiệu quốc gia SJC đang được giao dịch 92 triệu đồng/ lượng.
Tăng từng phút, giá vàng SJC đã lập đỉnh 92 triệu đồng mỗi lượng vào sáng 10/5
Giá vàng miếng SJC tiếp diễn cảnh tăng giá 'mất kiểm soát' khi lên sát mốc 90 triệu đồng/lượng. Trong cơn sóng vàng này ai là người hưởng lợi?
Tại thị trường vàng ở Hà Nội ngày hôm nay, người dân vẫn đổ xô đi mua vàng bất chấp giá vàng ở ngưỡng cao kỷ lục. Vàng nhẫn là lựa chọn được nhiều người dân yêu thích dù giá khá cao.
Việc khóc vì vàng tưởng chừng chỉ là cách nói vui, thế nhưng, tại phố vàng Trần Nhân Tông (Hà Nội) chiều 9/5, đã có những người dân thật sự rơi nước mắt vì vàng.
Giá vàng SJC hôm nay tiếp tục tăng mạnh, cán mốc 89,5 triệu đồng/lượng. Tại các cửa hàng kinh doanh vàng tại Hà Nội, người dân xếp hàng dài chờ mua bán vàng.
Giá vàng miếng SJC liên tục tăng cao, xô đổ kỷ lục trong lịch sử và nằm ngoài tầm kiểm soát của cơ quan quản lý, bất chấp hoạt động đấu thầu, tăng cung ra thị trường đã được Ngân hàng Nhà nước triển khai.
Vàng SJC leo thang lên 86,5 triệu đồng/lượng, trong lúc đó, người dân nườm nợp xếp hàng mua vàng nhẫn khi giá đang ổn định sau khi 'hạ nhiệt' về 75 triệu đồng/lượng.
Giá vàng miếng trong nước chốt phiên chiều nay 6/5 đã lập đỉnh mới 86,5 triệu đồng/lượng, vượt qua đỉnh 86 triệu đồng/lượng vừa đạt được trong buổi sáng.
Trong ngày giá vàng miếng lập kỷ lục mới 86 triệu đồng/lượng, nhiều người dân Hà Nội vẫn đổ xô đi mua, chấp nhận cảnh xếp hàng chờ cả tiếng đồng hồ.
Tính đến 6 giờ 15 phút sáng ngày 3/5, giá vàng SJC, vàng nhẫn niêm yết tại các công ty vàng như sau:
Chương trình 'Sống mãi với Điện Biên' biểu diễn tại Rạp Xiếc Trung ương (67-69 phố Trần Nhân Tông, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) ngày 4 và 5-5 tới, sẽ tái hiện chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' 70 năm trước bằng ngôn ngữ xiếc.
Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn niêm yết giá vàng SJC ở mức 83-85,22 triệu đồng/lượng (mua vào-bán ra); Tập đoàn Vàng bạc đá quý Doji niêm yết giá vàng miếng SJC ở mức 82,6-84,8 triệu đồng/lượng.
Dù khách không quá đông nhưng một hệ thống cửa hàng vàng ở Hà Nội bất ngờ thông báo tạm ngưng bán vàng miếng, vàng nhẫn và chỉ nhận thu mua, khiến khách ngạc nhiên.
Giá vàng hôm nay đi lên đối với cả vàng miếng SJC lẫn vàng nhẫn 24K các loại.
Mùa mưa bão kèm theo nhiều hình thái thời tiết cực đoan nguy hiểm được dự báo sẽ ảnh hưởng đến an toàn hệ thống cây xanh đô thị.
Gần đến kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5, nhiều DN hoạt động trong ngành Thương mại – Dịch vụ trên địa bàn Hà Nội tăng chỉ tiêu tuyển dụng để mở rộng quy mô, phục vụ khách hàng. Các DN đưa ra những mức lương thỏa đáng, 7 – 20 triệu đồng/tháng, phù hợp với từng vị trí.
Tại các cửa hàng, người dân vẫn chen chân nhau, mải miết xếp hàng chờ mua vàng bất chấp giá biến động mạnh. Kho vàng nhẫn của nhà buôn liên tục hết sạch hàng, trong khi vàng miếng muốn mua bao nhiêu cũng có.