Danh tính quan nhiếp chính cuối cùng của Việt Nam, từng thay vua Bảo Đại điều hành nhà Nguyễn

Vị quan nhiếp chính cuối cùng của Việt Nam được sử sách ca ngợi là người tài năng, đức độ, hết lòng vì nước vì dân.

Phật tử trẻ đã ứng xử như thế nào với những thông tin tiêu cực trên mạng?

Là Phật tử trẻ, bạn có biết những thông tin tiêu cực liên quan đến Phật giáo thời gian qua? Phóng viên Giác Ngộ đã hỏi thẳng vấn đề thời sự với nhiều Phật tử…

Biến cố 'thất thủ Kinh đô' trong lòng người Huế

Có lẽ chẳng nơi nào trên thế giới cúng âm hồn mà quy mô tổ chức lại có tính cách toàn dân như ở Huế trong ngày lễ cúng âm hồn 23 tháng 5 ÂL hàng năm. Đây là một hình thức cúng tế mà đơn vị tổ chức nghi lễ vừa thực hiện trong từng gia đình, lại vừa có tính chất cộng đồng một cách tự nguyện...

Cổ ngọc kể chuyện trăm năm

Những món cổ ngọc quý hiếm được chế tác điêu luyện nằm trong bộ sưu tập của nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn lần đầu tiên được trưng bày, giới thiệu đến công chúng khiến mọi người ngỡ ngàng, thích thú. Nhiều món đồ trong số đó, theo lời của chủ nhân, được thừa hưởng lại từ gia đình, một phần được ông cất công sưu tập từ hàng chục năm theo đuổi niềm đam mê cổ vật.

Tranh thêu rõ từng sợi tóc, sợi râu trong lăng mộ quan nhiếp chính cuối cùng của Việt Nam

Bức tranh thêu tỉ mỉ tới từng nếp nhăn, sợi tóc được sử dụng làm ảnh thờ cho vị đại thần Tôn Thất Hân, người từng thay vua Bảo Đại nắm quyền điều hành triều đình nhà Nguyễn.

Đức vua Hàm Nghi đã bị bội phản như thế nào?

Sau khi kinh thành thất thủ, Vua Hàm Nghi cùng với đại thần Tôn Thất Thuyết mở đường kháng chiến chống Pháp. Nhà vua đã sống trong rừng rậm để lãnh đạo cuộc chiến, cuối cùng bị bội phản và người Pháp đã đưa Nhà vua đi đày tại Bắc Phi. Xung quanh sự kiện này, ít người biết về nhân vật Trương Quang Ngọc - người từng bảo vệ Nhà vua, nhưng cuối cùng lại trở thành kẻ chỉ điểm cho người Pháp bắt vua. Kẻ bội phản cuối cùng đã bị giết bởi nghĩa quân Phan Đình Phùng.

Kỷ niệm 400 năm họ Trương - Mỹ Khê

Sáng 5/3, tại xã Tịnh Khê (TP.Quảng Ngãi), Ban Trị sự họ Trương - Mỹ Khê (Quảng Ngãi) đã tổ chức Lễ kỷ niệm 400 năm họ Trương - Mỹ Khê. Dự lễ có Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Trần Hoàng Tuấn; Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đặng Ngọc Dũng; nhà sử học Dương Trung Quốc - Phó Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Tổng Biên tập tạp chí Xưa và Nay; cùng hơn 500 con cháu tộc họ Trương.

Gia phả họ Trương ở làng Mỹ Khê: Một bản gia phả đặc biệt giá trị

Cho đến nay, sau nhiều năm sưu tầm, chúng tôi tìm thấy hơn 20 bản gia phả Hán Nôm của các dòng họ trong tỉnh Quảng Ngãi, trong đó bản gia phả họ Trương ở làng Mỹ Khê, có tên gọi là 'Trương tộc thế phả' là một trong số ít bản gia phả đặc biệt quan trọng.

Kho báu vương triều An Nam sau ngày Đồng Khánh băng hà

Đức vua băng hà, lại thêm một lần cướp bóc hôi của và thêm một cơ hội cho giới chức cầm quyền phía Pháp can thiệp trực tiếp vào việc quản lý của cải kho lẫm của vương triều An Nam.

Đồn thổi về kho báu khổng lồ của triều Nguyễn

Dựa theo những tư liệu chính thức của Pháp, tác giả sách đã lần theo dấu vết những kho báu dưới triều Nguyễn (sau ngày kinh đô thất thủ 5/7/1885): Phần được lực lượng nổi dậy chuyển đi cất giấu, phần bị người Pháp chuyển về nước, phần do vua chúa tích lũy hay tiêu pha…Các con số về kho báu vẫn không ngừng mê hoặc làm quay cuồng một số người. Có thông tin, kho báu được ước tính lên tới hơn 378 triệu quan Pháp.

Lăng mộ vị đại thần nhiếp chính cuối cùng của triều Nguyễn

Lăng mộ Tôn Thất Hân - quan phụ chính đại thần tài năng, đức độ từng phò tá vua Duy Tân - được đặt tại chùa Phò Quang, thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế).

Lăng mộ vị đại thần nhiếp chính cuối cùng của triều Nguyễn

Thời nhà Nguyễn, quan phụ chính đại thần Tôn Thất Hân là người tài năng và đức độ, đã phò trợ hết sức cho triều đình. Lăng mộ ông hiện đặt tại chùa Phò Quang, thôn Ngũ Tây, phường An Tây, thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế).

45 năm báo Giác Ngộ ra số đầu tiên (1-1-1976 - 1-1-2021) : Tin tưởng báo Giác Ngộ

HT.Thích Hải Ấn, UVTT HĐTS, Viện trưởng Học viện Phật giáo VN tại Huế, Phó ban Thường trực Ban Văn hóa T.Ư nhận định: Những năm gần đây báo Giác Ngộ đã có rất nhiều tiến bộ.

Lịch sử vốn đa chiều

Đó là nội dung chính trong khuôn khổ buổi giao lưu giới thiệu bộ sách 'Nguyễn Văn Tường và cuộc chiến chống đô hộ Pháp của nhà Nguyễn' của Giáo sư Nguyễn Quốc Trị vừa được xuất bản tại Việt Nam.

Binh biến kinh thành Huế, 135 năm nhìn lại

Với 2 bản Hiệp ước Harmand (1883) và Patenôtre (1884), về cơ bản thực dân Pháp đã hoàn thành cuộc xâm lược nước ta. Sau khi vua Tự Đức mất, Tôn Thất Thuyết là một trong 3 Phụ chánh đại thần, đồng thời giữ chức Thượng thư Bộ binh nắm trong tay mọi binh quyền, đang ráo riết liên kết xây dựng lực lượng chờ ngày tấn công quân thù.