Ngoại giao tôn giáo - Quyền lực mềm ở Trung Đông

Ngoại giao tôn giáo ở Trung Đông là một thành phần thiết yếu của các quan hệ quốc tế trong khu vực giàu tính đa dạng văn hóa và tín ngưỡng này. Đây là một hình thức ngoại giao đặc biệt, thường liên quan đến những tương tác giữa các quốc gia, các nhóm chính trị và các tổ chức tôn giáo, nhằm thúc đẩy hòa bình, giải quyết xung đột và tăng cường sự hiểu biết liên tôn giáo.

GS. Tạ Quang Bửu với hoạt động ngoại giao và Hiệp định Geneva 1954

Khi cha tôi, Giáo sư (GS.) Tạ Quang Bửu, lên đường dự Hội nghị Geneva tôi mới được sáu tháng tuổi, nên không thể viết về sự kiện này với tư cách một người biết, người chứng kiến, mà chỉ như một người con được đọc, được nghe, được xem và được tìm hiểu về ông cùng những đóng góp của ông với công tác ngoại giao, trong đó có Hội nghị Geneva 1954.

Những bức tượng Chúa kỳ vĩ, ấn tượng nhất hành tinh

Nhiều bức tượng Chúa trên thế giới trở thành điểm đến hấp dẫn du khách. Những bức tượng này gây ấn tượng mạnh bởi quy mô đồ sộ và sự công phu.

Tổ Vĩnh Nghiêm Hòa thượng Thích Thanh Hanh (1840-1936)

Ý nguyện hòa hợp Tăng già, thạnh hưng Phật đạo để làm mẫu mực cho đời và hy vọng giải thoát chúng sanh của Ngài còn mãi.

Cha đỗ Tiến sĩ dạy con đậu Trạng nguyên danh tiếng thành Nam

Ở Nam Định, danh tiếng Trạng nguyên Đào Sư Tích vẫn vẹn nguyên tiếng học - dù vị danh nhân đã cách xa ngày nay 600 năm có lẻ.

Moskva - hào quang vĩnh cửu

Ngày 12-3-1918, Moskva chính thức trở lại là thủ đô của nước Nga, sau một thời gian dài phải nhường vị trí đó cho Saint Peteburg - nơi đã từng mang cả những cái tên in đậm dấu ấn một thời bão lửa như Petrograd hay Leningrad. Vào thời điểm đó, lịch sử chứng minh rằng: Vượt trên những cựu đô như Kiev hay Petrograd, Moskva thực sự là lựa chọn xứng đáng nhất của một đất nước rộng lớn mênh mông và vĩ đại như nước Nga.

Can Lộc tỏa sáng từ bề dày truyền thống

Can Lộc không giàu đẹp, nhưng là vùng đất giàu truyền thống cách mạng, con người cần cù sáng tạo. Theo tháng năm, những đặc trưng, phẩm chất đẹp đẽ của đất và người đã giúp vùng quê này tỏa sáng.

Ly giáo và sứ mệnh của Byzance

Tại sao lại có Chính Thống giáo phương Đông và Thiên Chúa giáo La Mã, trong cùng một đức tin Ki-tô? Tại sao sau tất cả những cuộc phân ly, đế quốc Đông La Mã - Byzance (Byzantine, Byzantium) - vẫn có thể kéo dài sự tồn tại của mình đến tận năm 1453, trong khi đế quốc Đông La Mã đã sụp đổ trước sức tấn công mãnh liệt của các sắc dân du mục từ năm 476?