Sau hơn 1 năm tu bổ, di tích Châu Hương Viên gắn liền với cuộc đời của thi sĩ Ưng Bình Thúc Giạ Thị (Nguyễn Phước Ưng Bình) - người có công rất lớn trong việc phát triển ca Huế - đã chính thức khánh thành, trở thành điểm đến văn hóa, đặc biệt với những ai yêu thích nghệ thuật ca Huế.
Đó là trăn trở của lãnh đạo tỉnh Bình Định và mong muốn Cù Lao Xanh trở thành điểm đến của du khách trong và ngoài nước.
Quê hương cố Tổng Bí thư Trần Phú ở xã Tùng Ảnh (huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh), nhưng ông sinh ngày 1/5/1904 tại Thành An Thổ, xã An Dân, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. Vùng đất sinh ra đồng chí Trần Phú cũng là một nơi sơn thủy hữu tình, 'địa linh nhân kiệt' và ghi dấu sự hình thành vùng đất Phú Yên.
Năm 1795, dù đã cố can gián nhưng Ngô Văn Sở vẫn không ngăn được vua Quang Toản và Thái sư Bùi Đắc Tuyên hành hình tướng Lê Văn Hưng.
Sau thời gian dài rơi vào cảnh hoang tàn, xuống cấp nghiêm trọng, di tích Châu Hương Viên gắn liền với cuộc đời của thi sĩ Ưng Bình Thúc Giạ Thị (Nguyễn Phước Ưng Bình) - người có công rất lớn trong việc phát triển Ca Huế - đã chính thức được bảo tồn, tu bổ.
Bình Thuận (và Ninh Thuận) nguyên là vùng đất Panduranga - phần lãnh thổ cuối cùng của vương quốc cổ Champa (hay còn gọi là Chiêm Thành). Đầu năm 1693, khi những đạo quân của chúa Nguyễn do Nguyễn Hữu Cảnh chỉ huy tiến vào. Đất Bình Thuận được mở ra từ đó, với tên gọi ban đầu là Thuận Thành trấn. Trên cơ sở tham khảo sách Đại Nam thực lục (tập 1, bản dịch 2002), bài viết dưới đây xin được lược thuật lại vài chuyện diễn ra cách nay đúng 330 năm trước.
'Tháng giêng xem hội chùa Ông/ Mà lòng nhấp nhổm chờ mong hội Bà/ Ai đi buôn bán nơi xa/ Lo về kịp hội quê nhà thường niên'. Hội Bà chính là Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn lưu truyền từ thuở Cảng thị Nước Mặn còn phồn vinh đến giờ.
Nghe tên 'xứ Nẫu', nhiều người biết vùng đất đang được nói đến là Bình Định, Phú Yên, tuy nhiên không mấy người hiểu được nguồn gốc và ý nghĩa tên gọi này.