Đình làng Đông Tác và tín ngưỡng thờ thần đất đai, biển cả

Nằm trong cụm dân cư khu phố 4, phường Phú Đông, TP Tuy Hòa, đình làng Đông Tác là cơ sở tín ngưỡng có vị trí quan trọng của cộng đồng cư dân nơi đây.

Người có công khai phá tổng Hòa Lộc

Đó là ông Lê Trung Lập ở xã Hòa Tân Tây, huyện Tây Hòa. Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, ông là người đã xuất tiền nhà, chiêu mộ và tổ chức dân chúng khai khẩn đất hoang dọc theo dãy núi Đèo Cả, hình thành nhiều điểm dân cư và mở mang diện tích canh tác ở vùng đồng bằng Tuy Hòa.

Đình Phú Sen và việc gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống

Đình Phú Sen tọa lạc tại thôn Phú Sen Tây, xã Hòa Định Tây (huyện Phú Hòa) là chứng tích quan trọng về quá trình hình thành cộng đồng dân cư Việt tại khu vực phía tây đồng bằng Tuy Hòa trong thời kỳ khẩn hoang mở mang vùng đất Phú Yên dưới thời phong kiến.

Đình Phú Nông và tín ngưỡng miền sông nước

Được xây dựng từ năm 1871, Phú Nông là một trong những ngôi đình cổ ở huyện Tây Hòa. Ngôi đình ghi dấu quá trình mở đất lập làng và là nơi sinh hoạt tín ngưỡng của cộng đồng cư dân địa phương.

Những đổi thay trên vùng đất Sơn Hòa

Là một trong ba huyện miền núi của tỉnh, Sơn Hòa được thành lập từ năm Thành Thái thứ 11 (năm 1899). Trên vùng đất này có 13 dân tộc anh em cùng sinh sống với những nét văn hóa đa dạng và phong phú, mang giá trị đặc trưng và là căn cứ địa cách mạng của Phú Yên trong những năm kháng chiến chống thực dân, đế quốc xâm lược.

Tham trấn Nguyễn Hữu Dực - lãnh đạo chủ chốt phong trào chống thuế năm 1908 ở Phú Yên

Năm Mậu Thân (1908), cả tỉnh Phú Yên và khu vực Trung Kỳ rung chuyển bởi cuộc đấu tranh chống thuế của các tầng lớp nhân dân. Tham trấn Nguyễn Hữu Dực, một trong những lãnh đạo chủ chốt của phong trào chống thuế năm 1908 ở Phú Yên, để lại tấm gương về sự hy sinh vì quyền lợi của Nhân dân.