Hai loài rắn độc mới phát hiện ở Trung Quốc: Có gì đặc biệt?

Các nhà khoa học đã mô tả hai loài rắn độc mới thuộc họ Gloydius được tìm thấy ở Tây Tạng và Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Việt Nam đẩy mạnh du lịch xanh khi có thêm 2 khu dự trữ sinh quyển thế giới

Việt Nam vừa có thêm 2 khu dự trữ sinh quyển thế giới được UNESCO công nhận. Đó là khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa và Cao nguyên Kon Hà Nừng. Đây là một vinh dự cũng như thách thức không nhỏ với ngành du lịch Việt Nam. Nhưng theo các chuyên gia tương lai, những kế hoạch phát triển kinh tế hay du lịch xanh sẽ được chú trọng hàng đầu.

Báo động hiện tượng 'cận thị cách ly'

Việc thường xuyên tập trung vào các vật thể ở gần và thiếu ánh sáng ban ngày có tác động xấu đến thị lực.

Phát hiện loài cóc bí ngô cực độc phát sáng trong bóng tối

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một loài cóc bí ngô mới có màu cam, có huỳnh quang phát sáng trong bóng tối và có kích thước nhỏ chỉ 1 cm ở rừng Atlantic của Brazil

Thủy điện A Lưới chưa thể hoạt động trở lại sau vụ vỡ đường hầm áp lực

Gần 4 tháng sau sự cố vỡ đường hầm áp lực và đã được khắc phục xong nhưng nhà máy thủy điện A Lưới chưa hoạt động trở lại do đợi Bộ Công Thương xem xét.

Xem xét dừng đề án Công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh

Đề án Công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh đã tiêu tốn khoảng 22 tỷ đồng ngân sách của tỉnh Quảng Ngãi. Hiện UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa quyết định xem xét dừng việc thực hiện đề án này.

Cuộc thi KHKT cấp quốc gia học sinh trung học 2020-2021: Gia Lai đạt giải nhì và ba

Tại Cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm học 2020-2021 được tổ chức từ ngày 25 đến 27-3 tại tỉnh Thừa Thiên-Huế, đoàn Gia Lai đã giành 1 giải nhì và 1 giải ba.

Khai quật khảo cổ tại khu vực gò Dền Rắn thuộc Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa cho phép Ban Quản lý Di tích - Danh thắng Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học, khai quật khảo cổ tại khu vực gò Dền Rắn thuộc Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội.

Nghiên cứu thành công hoạt chất kháng vi khuẩn kháng thuốc

Trước thực trạng vi khuẩn kháng thuốc gia tăng do thói quen lạm dụng kháng sinh của nhiều người Việt, Viện nghiên cứu công nghệ Plasma phối hợp với Innocare Pharma đã phát triển thành công Phức hệ TSN (acid Tannic và Nano bạc Plasma) kháng vi khuẩn, virus vượt trội, đặc biệt các chủng vi khuẩn đa kháng thuốc.

Đột phá kiểm soát nhiễm trùng thế hệ mới từ tinh thể bạc nano chuẩn hóa

Trước thực trạng Nano bạc khó phân biệt thật giả, không kiểm định chất lượng khi sử dụng trong chăm sóc sức khỏe con người, Viện nghiên cứu công nghệ Plasma hợp tác cùng Innocare Pharma đã nghiên cứu và phát triển thành công dòng Nano bạc chuẩn hóa TSN. Đây không chỉ là một chất sát trùng hiệu quả, mà còn có những lợi ích to lớn trong điều trị các bệnh lý trên da, niêm mạc như nhiễm trùng tai, mũi, họng.

Hiểm họa khôn lường khi chữa viêm họng sai cách, sai thuốc

Tỷ lệ mắc viêm họng ngày càng gia tăng và tái phát nhiều do việc điều trị sai cách, lạm dụng kháng sinh. Việc dùng thuốc khi điều trị giúp giảm nhanh các triệu chứng bệnh, thế nhưng đây lại là con dao hai lưỡi gây nhiều tác dụng không mong muốn, hao tổn về tiền bạc, sức khỏe của người bệnh.

Khám phá vẻ đẹp Thạch Nham

Công trình thủy lợi Thạch Nham không những có ý nghĩa rất lớn về phát triển nông nghiệp của Quảng Ngãi mà đây còn là điểm du lịch hấp dẫn du khách.

Viện công nghệ Plasma thành công với hoạt chất kháng virus thế hệ mới TSN

Ngày 18/08/2020, Viện Vệ sinh An toàn thực phẩm Quốc gia ( NIFC) đã công bố hiệu quả kháng virus, vi khuẩn phức hệ TSN (acid Tannic - Nano Bạc Plasma) do Viện công nghệ Plasma (ARIPT) nghiên cứu và phát triển. Kết quả này mở ra triển vọng mới trong kiểm soát nhiễm trùng tại Việt Nam, đặc biệt trên các nhiễm trùng họng miệng và các nhiễm trùng trên da.

Vườn quốc gia Ba Bể - 'Lá phổi xanh' giữa đại ngàn

Ở độ cao hơn 300m so với mặt nước biển, Vườn Quốc gia Ba Bể - 'lá phổi xanh' nơi rừng đại ngàn Việt Bắc là một phức hệ gồm cả 'sông-hồ-núi,' nằm trong hệ sinh thái 'rừng ẩm thường xanh' ở núi đá vôi.

Vườn quốc gia Ba Bể - Tiềm năng thiên nhiên, di sản vô giá

Ở độ cao hơn 300m so với mặt nước biển, Vườn Quốc gia Ba Bể - 'lá phổi xanh' nơi rừng đại ngàn Việt Bắc là một phức hệ gồm cả 'sông-hồ-núi,' nằm trong hệ sinh thái 'rừng ẩm thường xanh' ở núi đá vôi.

Vườn quốc gia Ba Bể - Tiềm năng thiên nhiên, di sản vô giá

Ở độ cao hơn 300m so với mặt nước biển, Vườn Quốc gia Ba Bể - 'lá phổi xanh' nơi rừng đại ngàn Việt Bắc là một phức hệ gồm cả 'sông-hồ-núi,' nằm trong hệ sinh thái 'rừng ẩm thường xanh' ở núi đá vôi.

Tạo cơ chế bảo tồn di sản chưa được xếp hạng

Bị phá dỡ, bị bê tông hóa hay đối diện với nguy cơ xóa sổ là những gì đang diễn ra với nhiều di sản có giá trị nhưng chưa được xếp hạng trên địa bàn Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung. Thực trạng này đặt ra yêu cầu cần tạo cơ chế bảo vệ di sản chưa có danh hiệu, nhằm giải quyết thỏa đáng mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển, dung hòa giữa yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội với lưu giữ, phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa cho muôn đời sau.

Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối tiếp tục bị xâm phạm: Không thể thờ ơ với di sản quý

Đầu tháng 11/2019, di chỉ Vườn Chuối, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức (Hà Nội) tiếp tục bị xâm phạm khi khu vực này vừa hoàn thành khai quật khảo cổ học.

Giải pháp bảo tồn Cụm di chỉ Vườn Chuối

Trước thực trạng việc cụm di chỉ Vườn Chuối (thôn Lai Xá, Kim Chung, Hoài Đức) bị xâm lấn, phá hoại, ngày 12/11, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã có văn bản gửi Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về kết quả sơ bộ thăm dò, khai quật di chỉ khảo cổ học này và đề nghị Thành phố có những giải pháp bảo vệ di sản.

Đề nghị Hà Nội lên phương án bảo vệ di chỉ khảo cổ học thời dựng nước

Di chỉ Vườn Chuối là phức hệ di chỉ cư trú-mộ táng phát triển liên tục qua các thời kỳ văn hóa Đồng Đậu-Gỗ Mun-Đông Sơn thuộc giai đoạn tiền sử và sơ sử ở miền Bắc.

Cần kết hợp hài hòa giữa bảo tồn giá trị di sản văn hóa với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

Mặc dù đã được giới nghiên cứu khẳng định về giá trị văn hóa, nhưng cụm di chỉ khảo cổ Vườn Chuối (thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức) đang đứng trước nguy cơ biến mất vĩnh viễn…

Hà Nội đề xuất bảo tồn di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối đang bị xâm phạm

Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đề xuất giải pháp bảo tồn khi di chỉ Vườn Chuối đang bị xâm phạm nghiêm trọng.

Đề xuất khẩn cấp 'cứu' di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối (Hà Nội)

Ngày 12/11, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã có công văn gửi UBND TP. Hà Nội báo cáo kết quả sơ bộ thăm dò, khai quật di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối (xã Kim Chung, huyện Hoài Đức) và đề xuất giải pháp bảo tồn khi di chỉ này đang bị xâm phạm nghiêm trọng.

Sở VHTT&DL đề nghị UBND TP Hà Nội vào cuộc bảo vệ di chỉ Vườn Chuối

Ngày 12/11/2019, Sở VHTT&DL TP Hà Nội ban hành văn bản 4220/SVHTT-QLDT đề nghị UBND TP Hà Nội vào cuộc bảo vệ di chỉ khảo cổ Vườn Chuối.

Đề xuất bảo tồn 6.000m2 phía Đông di chỉ Vườn Chuối

Liên quan đến hàng loạt các vấn đề đang diễn ra ở khu di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối (thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội) như nghiên cứu, bảo tồn di chỉ tiền sơ sử đặc biệt giá trị của Hà Nội thế nào, bảo vệ di chỉ trước hoạt động đào trộm cổ vật ra sao, đồng thời xác định phạm vi, khoanh vùng đề xuất xếp hạng…sáng nay, 12/11, Sở VHTT Hà Nội đã có văn bản số 4220/SVHTT-QLDT gửi UBND Hà Nội, 2 phương án bảo tồn đã được đưa ra.