Quân đội Mỹ ngày 16/9 thông báo đã hoàn tất quá trình rút quân khỏi Niger theo yêu cầu của lãnh đạo phe đảo chính ở quốc gia Tây Phi.
Mỹ bắt đầu rút thiết bị quân sự và binh sĩ khỏi Niger trước thời hạn trục xuất.
Chính quyền quân sự tại Niger vừa lý giải nguyên nhân dẫn đến quyết định chấm dứt hoàn toàn hợp tác quân sự với Mỹ, buộc Washington phải chấp nhận rút toàn bộ lực lượng đồn trú ra khỏi quốc gia Tây Phi.
Truyền thông quốc tế cho biết các nhân viên quân sự Nga đã tiến vào một căn cứ không quân ở Niger, nơi quân đội Mỹ đang đóng quân, sau quyết định của chính quyền Niger trục xuất lực lượng Mỹ khỏi nước này. Động thái cho thấy Nga đang chính thức thay thế Mỹ để hỗ trợ quân sự Niger.
Dinh Độc lập - biểu tượng của chiến thắng, hòa bình, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam là điểm tham quan hấp dẫn hàng đầu ở TPHCM.
49 năm sau đại thắng mùa xuân 1975, ông Trần Trung Đệ (89 tuổi), một trong những nhân chứng sống lịch sử đã có những chia sẻ về thời kỳ đầu tiếp quản Dinh Độc Lập.
Tuy xuất thân từ tầng lớp dưới, nhưng Theodora vẫn trở thành Hoàng hậu của đế chế La Mã. Tư tưởng tiến bộ và chính sách ủng hộ quyền phụ nữ đã giúp bà được dân chúng yêu mến.
Ngày 13/12, Mỹ tuyên bố sẵn sàng nối lại hợp tác với Niger với các điều kiện, trong đó đáng chú ý là yêu cầu chế độ quân sự lên nắm quyền sau một cuộc đảo chính vào cuối tháng 7 vừa qua, phải cam kết về một giai đoạn chuyển tiếp ngắn hạn.
Dù có sự hỗ trợ từ thế lực nước ngoài nhưng Tổng thống Niger bị lật đổ Mohamed Bazoum vẫn không thể trốn thoát khỏi nơi giam giữ.
Niger tổ chức quốc tang sau vụ hơn 100 phần tử cực đoan dùng chất nổ tự chế nhắm vào lực lượng an ninh nước này khiến hàng chục binh sĩ thiệt mạng.
12 binh sĩ Niger thiệt mạng sau cuộc tấn công của hàng trăm phiến quân vào khu vực tây nam nước này; Gabon tính tổ chức đối thoại quốc gia để mở đường trở lại chính quyền dân sự.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố sẽ đưa quân đội và các nhà ngoại giao rời khỏi Niger sau khi xảy ra cuộc đảo chính tại quốc gia Tây Phi này. Theo đó, khoảng 1.500 binh sĩ sẽ rời Niger vào cuối năm nay.
Tổng thống Emmanuel Macron cho biết, Đại sứ và binh sĩ Pháp sẽ rời Niger vào cuối năm nay theo yêu cầu của chính quyền Niger sau cuộc đảo chính làm đảo lộn chiến lược của Pháp ở châu Phi.
Tổng thống Emmanuel Macron hôm 24-9 cho biết Pháp sẽ rút quân và nhà ngoại giao khỏi Niger sau cuộc đảo chính của lực lượng chống Pháp tại đây.
Ngày 24/9, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết Pháp sẽ chấm dứt hiện diện quân sự ở Niger vào cuối năm nay, đánh dấu bước ngoặt mới trong bối cảnh căng thẳng giữa hai nước gia tăng sau cuộc đảo chính hồi tháng 7.
Cuộc đảo chính chóng vánh ở Niger đã và đang thu hút sự quan tâm, chú ý của cộng đồng quốc tế. Tương lai của người dân Niger sẽ đi về đâu vẫn còn là một vấn đề đang được bỏ ngỏ.
Ngày 21/9, Truyền hình Al Arabia dẫn nguồn tin báo chí Pháp cho biết, lực lượng Pháp đồn trú trong 3 căn cứ ở Niger chỉ còn đủ lương thực dùng cho không quá một tuần nữa.
Tổng thống Emmanuel Macron cho biết, Đại sứ Pháp ở Niger đang sống như con tin. Ông cáo buộc chính quyền quân sự Niger chặn việc giao thực phẩm đến đại sứ quán.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nói đại sứ nước này tại Niger đã bị giữ làm con tin; chính quyền quân sự Gabon tái kích hoạt ủy ban chống tham nhũng.
Sứ mệnh quân sự của Pháp ở Gabon sẽ được tiếp tục tùy theo các trường hợp cụ thể, Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Sebastien Lecornu gần đây cho biết.
Giới quan sát nhận định, cuộc đảo chính tại Niger có nguy cơ tước mất một đối tác chính yếu của Liên minh châu Âu (EU) trong việc kiểm soát luồng di dân bất hợp pháp ở vùng Sahel.
Pháp bác bỏ cáo buộc của chính quyền quân sự Niger khi cho rằng Paris đang lên kế hoạch can thiệp quân sự vào quốc gia Tây Phi. Trong khi đó, Nga và Mali cũng thảo luận về tình hình ở Niger.
Khoảng 1.500 binh sĩ Pháp đang đồn trú ở Niger đang rơi vào tình cảnh gần như bị 'giam lỏng' tại 3 căn cứ quân sự, khi không được phép rời khỏi doanh trại sau cuộc đảo chính của quân đội Niger.
Tổng thống lâm thời Gabon, Tướng Brice Oligui Nguema đã bổ nhiệm ông Raymond Ndong Sima làm Thủ tướng lâm thời của nước này.
Ngày 30/8, ít lâu sau cuộc đảo chính tại Niger, cộng đồng quốc tế chứng kiến một cuộc đảo chính khác. Địa điểm cách đó không xa - Gabon.
Liên quan đến tình hình tại Gabon. Phe đảo chính cho biết họ đã trả tự do cho Tổng thống bị lật đổ Ali Bongo, và ông sẽ được phép tự do di chuyển và có thể ra nước ngoài điều trị y tế nếu cần thiết.
Hơn một tuần sau cuộc đảo chính lật đổ Tổng thống Ali Bongo, hôm qua (6/9), chính quyền quân sự Gabon thông báo cựu Tổng thống được toàn quyền tự do di chuyển, kể cả ra nước ngoài.
Pháp đang có kế hoạch giảm sự hiện diện quân sự ở Niger, sau khi nhóm đảo chính ở quốc gia Tây Phi này yêu cầu lực lượng Pháp 'nhanh chóng' rời đi.
Lãnh đạo chính quyền quân sự Gabon - ông Brice Nguema thông báo Tổng thống bị lật đổ Ali Bongo được tự do đi lại; có tin Pháp sẽ giảm hiện diện quân sự ở Niger nhưng sẽ duy trì 'lực lượng tự trị'.
Lãnh đạo chính quyền quân sự ở Gabon xác nhận Tổng thống bị lật đổ Ali Bongo có thể tự do rời khỏi đất nước 'nếu cần kiểm tra y tế'.
Căng thẳng xung quanh vấn đề số phận của Đại sứ Pháp tại Niger tiếp tục nóng lên khi chính quyền quân sự Niger vừa ngăn cản không cho Đại sứ của Liên minh châu Âu (EU) và Đại sứ Tây Ban Nha tại Niamey gặp gỡ Đại sứ Pháp Sylvain Itte.
Trước đó, Cộng đồng Kinh tế các Quốc gia Trung Phi (ECCAS) đã đình chỉ tư cách thành viên của Gabon sau cuộc đảo chính tuần trước.
Nhiều nguồn tin khu vực hôm 5/9 cho biết, chính quyền quân sự tại Niger đang đàm phán đồng thời với cả chính phủ Pháp và Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS), về một số vấn đề liên quan cuộc đảo chính tại quốc gia Tây Phi.
Các nhà lãnh đạo quân sự của Niger mới đã mở lại không phận của đất nước, nhiều tuần sau cuộc đảo chính.
Niger đang chứng kiến một số động thái mang tính tích cực từ chính quyền quân sự.
Tiếp tục chiến dịch gây sức ép buộc Đại sứ Pháp tại Niamey phải rút về nước, hôm qua, chính quyền quân sự Niger một lần nữa tuyên bố sự hiện diện của người đứng đầu cơ quan ngoại giao Pháp ở Niger là bất hợp pháp. Tuy nhiên, kịch bản tấn công vào Đại sứ quán Pháp để thực hiện việc trục xuất nhân vật này là không tồn tại.
Hành động của hàng nghìn người biểu tình ở thủ đô Niamey, Niger, đã khiến cảnh sát và lực lượng an ninh bất ngờ.
Chính quyền quân sự Niger ra lệnh trục xuất ngay lập tức Đại sứ Pháp tại nước này Sylvain Itte tối 2/9 sau khi chính quyền quân sự Niger yêu cầu Pháp không can thiệp vào các vấn đề nội bộ của nước này.
'Thế cục đã định và rất khó bị đảo ngược' là nhận định chung của nhiều nhà phân tích khu vực cũng như quốc tế về cục diện chính trường Gabon sau cuộc đảo chính quân sự mới xảy sáng sớm hôm 30/8.
Hôm thứ Sáu (1/9), Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết rằng ông vẫn nói chuyện hàng ngày với Tổng thống bị lật đổ Mohamed Bazoum của Niger.
Ngoại trưởng Niger của chính phủ dân sự khẳng định ECOWAS sẵn sàng sử dụng vũ lực tại Niger một khi phe đảo chính không nhượng bộ.
Phe đảo chính cho biết họ sẽ không vội vã tổ chức bầu cử nhằm tránh 'lặp lại những sai lầm trong quá khứ'.
Phe đảo chính tại Niger đã ra lệnh cho cảnh sát trục xuất Đại sứ Pháp Sylvain Itte ở nước này, một động thái đánh dấu sự căng thẳng hơn nữa trong mối quan hệ giữa hai bên.
Chính quyền quân sự Niger đã thu hồi quyền miễn trừ ngoại giao của Đại sứ Pháp Sylvain Itte và yêu cầu cảnh sát trục xuất ông khỏi quốc gia Tây Phi này.