Nguy cơ dị ứng với hội chứng rất hiếm do tự ý dùng thuốc không theo chỉ dẫn

Một bệnh nhân nam (65 tuổi, Tam Nông, Phú Thọ) được chẩn đoán mắc Hội chứng Stevens-Johnson/Lyell (SJS/TEN) do dị ứng thuốc. Tần suất của bệnh trong dân số chỉ khoảng 2/1.000.000 người nhưng tỷ lệ tử vong của bệnh rất cao, tới 5-30%.

Nhập viện nguy kịch do dùng thuốc tự kê đơn

Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng tổn thương vùng bụng, ngực và nhiều dấu hiệu nguy kịch sau khi dùng thuốc tự kê đơn.

Nam bệnh nhân 65 tuổi nguy kịch vì hội chứng Stevens - Johnson hiếm gặp do dị ứng thuốc

Khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ vừa cấp cứu kịp thời một bệnh nhân nam 65 tuổi mắc hội chứng Stevens-Johnson/Lyell (SJS/TEN) do dị ứng thuốc.

Dùng thuốc không theo hướng dẫn của bác sĩ, người đàn ông mắc bệnh cực hiếm

Ông N.Đ.T ở huyện Tam Nông, Phú Thọ, trong thời gian đang sử dụng thuốc theo đơn về cơ xương khớp, khi thấy nổi nốt trên da và loét miệng, người bệnh tiếp tục dùng thêm thuốc (không rõ loại) do một phòng khám tư nhân kê, hậu quả mắc bệnh cực hiếm.

Hậu quả của thiếu vitamin K ở trẻ em

Vitamin K là một nhóm các vitamin hòa tan trong chất béo, giống nhau về cấu trúc và có vai trò quan trọng trong quá trình điều chỉnh sự đông đặc của máu, cần thiết cho sự hỗ trợ đông máu. Vitamin K còn hỗ trợ sự trao đổi chất của xương và trao đổi chất của calci trong hệ thống mạch máu.

Giảm tối đa tỷ lệ mắc, tử vong do bệnh truyền nhiễm

Ngày 24/1, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai công tác phòng, chống dịch năm 2024. Tại điểm cầu Bình Thuận, đại diện lãnh đạo Sở Y tế và Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh tham dự.

6 loại thuốc có thể gây mệt mỏi, buồn ngủ khi dùng

Mệt mỏi, buồn ngủ là một trong các tác dụng phụ thường gặp của một số thuốc. Do đó, khi dùng người bệnh cần lưu ý để dùng thuốc được an toàn và hiệu quả.

Lưu ý tác dụng phụ khi dùng thuốc trị mất ngủ

Khi bị mất ngủ sẽ rất mệt mỏi vào ngày hôm sau. Do đó người mất ngủ kéo dài thường tìm đến các phương pháp giúp ngủ ngon, trong đó có giải pháp dùng thuốc ngủ. Tuy nhiên việc dùng thuốc ngủ khá phức tạp...

TP.HCM hết nhiều loại vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng

Ông Nguyễn Hải Nam, Phó Chánh văn phòng Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) vừa có thông tin về tình hình thiếu vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng trên địa bàn TP.HCM.

TP.HCM: Thiếu thuốc Bảo hiểm Y tế ở bệnh viện chỉ là trường hợp cá biệt

Việc thiếu thuốc Bảo hiểm Y tế tại bệnh viện chỉ xảy ra ở một vài trường hợp cá biệt, trong khi việc thiếu vaccine chủ yếu do thay đổi về cơ chế mua sắm khiến gián đoạn nguồn cung ứng.

TP Hồ Chí Minh: Đảm bảo cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu khám chữa bệnh

Chiều 16/11, tại buổi họp báo về các vấn đề kinh tế - xã hội trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, ông Nguyễn Hải Nam, Phó Chánh Văn phòng Sở Y tế TP Hồ Chí Minh khẳng định: Thành phố đảm bảo cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh của người dân.

Sở Y tế TP.HCM: Thiếu thuốc là do tình hình chiến sự tại một vài khu vực

Đại diện Sở Y tế TP.HCM đã nhấn mạnh như vậy về tình trạng gián đoạn nguồn cung ứng, dẫn đến thiếu thuốc hiện nay tại một số cơ sở y tế trên địa bàn TP.

Tự ý dùng thuốc nam điều trị bệnh, nhiều trường hợp bị dị ứng nặng

Một bệnh nhân nữ 60 tuổi bị sỏi thận đã uống thuốc nam điều trị. Sau dùng thuốc được 10 ngày bệnh nhân xuất hiện tổn thương da

Sau dùng thuốc nam trị sỏi thận, một phụ nữ bị lở loét toàn thân

Sau khi uống thuốc nam trị sỏi thận, người phụ nữ phải nhập viện trong tình trạng lở loét toàn thân, nguy hiểm tới tính mạng

Thiếu thuốc, người bệnh phải tự xoay xở

Một số bệnh viện ở An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ... đang thiếu thuốc điều trị bệnh tay chân miệng, phải chuyển bệnh nhân nặng đến TP.HCM.

Giải pháp nào cho vấn nạn thiếu thuốc chữa bệnh?

Tình trạng thiếu thuốc chữa bệnh đã kéo dài suốt 2 năm qua và dường như các giải pháp đang triển khai vẫn chưa thực sự phát huy hiệu quả.

Cần nâng cao năng lực y tế địa phương để kiểm soát bệnh truyền nhiễm

Các bệnh truyền nhiễm tại khu vực phía Nam vẫn đang diễn biến phức tạp. Vì vậy, ngành y tế tại các địa phương cần tiếp tục nâng cao năng lực, đầu tư thiết bị… để giảm thiểu nguy cơ bệnh nặng và tử vong.

Làm thế nào để tránh loãng xương do thuốc?

Loãng xương do thuốc là một trong những tác dụng phụ có thể gặp ở một số loại thuốc. Vậy làm thế nào để phòng tránh được loãng xương do các thuốc này?

Tử vong do tay chân miệng lên 23 ca: Bộ Y tế khẳng định không thiếu thuốc

Trước số ca mắc bệnh tay chân miệng gia tăng, Bộ Y tế khẳng định không thiếu thuốc điều trị.

Không thiếu thuốc điều trị bệnh tay - chân - miệng

Trước thông tin về việc thiếu thuốc điều trị bệnh tay, chân, miệng ở Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh, thành phố phía Nam, ông Lê Việt Dũng - Phó Cục trưởng Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho biết, hiện nay thuốc điều trị bệnh tay chân miệng không thiếu.

Dịch tay chân miệng gia tăng: Bộ Y tế khẳng định không thiếu thuốc

Đề cập đến thuốc điều trị bệnh tay chân miệng, ông Lê Việt Dũng - Phó Cục trưởng Cục Quản lý Dược cho biết có 13 thuốc immunoglobulin được cấp giấy đăng ký lưu hành còn hiệu lực tại Việt Nam.

18/20 ca bệnh đậu mùa khỉ tại TP. HCM dương tính với HIV

Ngày 23/10, thông tin từ Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, trong số 20 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ trên địa bàn từ đầu năm 2023 đến nay có 18 ca chẩn đoán nhiễm đồng thời HIV.

Bộ Y tế cấp phép nhập khẩu 15.000 lọ thuốc điều trị tay chân miệng

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã cấp phép nhập khẩu 15.000 lọ thuốc immunoglobulin theo quy định để đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh tay chân miệng.

Bộ Y tế nói gì khi có lúc, có nơi vẫn thiếu thuốc, vật tư, hóa chất

Nhiều bệnh viện chuyên khoa sản nhi ở các tỉnh, thành miền Nam thiếu thuốc thiết yếu điều trị bệnh tay chân miệng. Tại Bệnh viện Mắt Trung ương, tình trạng thiếu vật tư phục vụ phẫu thuật chưa được khắc phục triệt để. Một số bệnh viện huyết học thiếu túi lấy máu và hóa chất phục vụ điều trị bệnh nhân… đại diện Bộ Y tế vừa có những phản hồi về vấn này

Thuốc điều trị tay chân miệng vẫn thiếu

Một số bệnh viện ở An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ... đang thiếu thuốc điều trị tay chân miệng, phải chuyển bệnh nhân nặng đến TP.HCM.

Bệnh viện kêu thiếu thuốc điều trị tay chân miệng, Bộ Y tế nói gì?

Trước thông tin một số bệnh viện phía nam thiếu thuốc điều trị tay chân miệng, đại diện Bộ Y tế cho biết nguồn cung đầu vào hiện không thiếu, nhưng nhiều đơn vị điều trị và địa phương chưa chủ động mua sắm.

Cuối tháng 11 tiếp tục nhập 2.000 lọ thuốc điều trị tay chân miệng

Theo Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế), đơn vị đã cấp phép nhập khẩu 15.000 lọ thuốc immunoglobulin theo quy định để đáp ứng nhu cầu điều trị đặc biệt của cơ sở khám, chữa bệnh đối với bệnh tay chân miệng.

Thiếu thuốc điều trị tay chân miệng tại các bệnh viện phía Nam, Bộ Y tế nói gì?

Thông tin về tình hình cung ứng một số loại thuốc thiết yếu điều trị tay chân miệng tại các bệnh viện phía Nam, đại diện Bộ Y tế cho biết nguồn cung đầu vào hiện không thiếu

Bộ Y tế nói về việc thiếu thuốc điều trị tay chân miệng ở phía Nam

Bộ Y tế đã có thông tin về tình hình cung ứng một số thuốc thiết yếu điều trị tay chân miệng ở Tp.HCM và một số tỉnh, thành phố phía Nam.

Không thiếu thuốc điều trị tay chân miệng

Cục Quản lý dược, Bộ Y tế cho biết Cục đã cấp phép nhập khẩu 15.000 lọ thuốc immunoglobulin theo quy định để đáp ứng nhu cầu điều trị đặc biệt của cơ sở khám, chữa bệnh đối với bệnh tay chân miệng.

Bộ Y tế nói gì về thông tin thiếu thuốc điều trị tay chân miệng?

Đại diện Cục Quản lý dược của Bộ Y tế cho biết Cục đã cấp phép nhập khẩu 15.000 lọ thuốc immunoglobulin theo quy định để đáp ứng nhu cầu điều trị đặc biệt của cơ sở khám chữa bệnh đối với bệnh tay chân miệng.

Bệnh viện lại thiếu thuốc, cạn kiệt vật tư

Mặc dù Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chỉ đạo Bộ Y tế, các bộ, ngành khẩn trương giải quyết tình trạng khan hiếm thuốc, vật tư y tế thời gian qua, tuy nhiên đến thời điểm hiện tại, các địa phương đang đối mặt với việc thiếu thuốc, thiếu hóa chất xét nghiệm, vật tư y tế và thậm chí cả thiếu máu…

Kế hoạch mua sắm thiếu chủ động

Chiều 20-10, trước tình trạng lại thiếu thuốc men, vật tư y tế và vaccine xảy ra tại TPHCM và một số tỉnh, thành phố phía Nam, phóng viên Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với đại diện một số đơn vị chức năng của Bộ Y tế để làm rõ các giải pháp trong thời gian tới.

Bác sĩ TP HCM về Kiên Giang, An Giang hỗ trợ điều trị tay chân miệng

Hiện vẫn còn một số bệnh viện chuyên khoa sản nhi ở một số tỉnh trong khu vực phía Nam chưa đủ các thuốc thiết yếu điều trị tay chân miệng.

Nhiều bệnh viện phía Nam thiếu thuốc, bệnh nhi mắc tay chân miệng 'dồn' về TP Hồ Chí Minh

Ngày 18/10, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin, dịch bệnh tay chân miệng đang tiếp tục gia tăng, tuy nhiên việc các bệnh viện tuyến tỉnh chuyển viện hàng loạt lên các bệnh viện tuyến cuối của Thành phố đã dẫn đến tình trạng quá tải cục bộ tại các bệnh viện này.

Thuốc gây lú lẫn ở người cao tuổi và cách phòng ngừa

Một số loại thuốc có thể gây lú lẫn hoặc làm trầm trọng thêm tình trạng lú lẫn ở người lớn tuổi, do đó, nên tránh sử dụng. Trong trường hợp cần thiết nên dùng liều thấp nhất có hiệu quả.

TPHCM: Số ca mắc tay chân miệng vẫn ở mức cao

Hiện số ca mắc tay chân miệng có khuynh hướng giảm xuống so với hồi tháng 7. Tuy nhiên, số ca bệnh và số ca nặng vẫn còn rất cao. Dự đoán ca mắc sẽ tăng cao trở lại khi trẻ tựu trường.

TP HCM: Bệnh tay chân miệng có xu hướng tăng chậm lại

Sáng 11/8, đại điện Sở Y tế TP HCM khẳng định, trong những tuần gần đây, bệnh tay chân miệng đang có xu hướng tăng chậm lại.

Di chứng nặng vì bệnh tay chân miệng

Theo thống kê của Bộ Y tế, cả nước đã ghi nhận 49.000 ca bệnh tay chân miệng, 16 trường hợp tử vong, tăng so với cùng kỳ năm 2022.

Số ca tay chân miệng tại TP.HCM có xu hướng tăng chậm lại

Từ ngày 31/7 đến 6/8, số ca mắc bệnh tay chân miệng trên địa bàn TP.HCM đã giảm so với các tuần trước. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) cho biết, tốc độ gia tăng số ca mắc bệnh đang có xu hướng tăng chậm lại.

Cả nước ghi nhận hơn 49.000 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng

Liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng, thời gian qua, Bộ Y tế đã có nhiều văn bản hướng dẫn, chỉ đạo tăng cường công tác phòng chống bệnh, nhập khẩu thuốc điều trị.