TS Mỹ cảnh báo dấu hiệu, cách phòng tử vong do động kinh: Nhiều người chưa biết

Động kinh bao gồm một loạt các sự thay đổi về thể chất, cảm xúc và nhận thức; do vậy, có thêm hiểu biết về căn bệnh này có thể giúp bạn chẩn đoán chính xác về bệnh.

Nga phát minh vật liệu phủ đặc biệt bảo vệ chống bức xạ và tự chữa lành

Các nhà khoa học tại Đại học Bách khoa Tomsk (TPU) đang phát triển một loại vật liệu phủ nano có chức năng bảo vệ chống bức xạ và tự chữa lành. Vật liệu này sẽ giúp bảo vệ các thiết bị điện tử và tăng đáng kể khả năng chống bức xạ của nhiều loại vật liệu trong ngành công nghiệp hạt nhân và vũ trụ. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Lần đầu tiên tạo được vật chất từ ánh sáng

Hai hạt ánh sáng va chạm nhau đã tạo ra một cặp vật chất - phản vật chất.

Nga phát minh vật liệu phủ đặc biệt bảo vệ chống bức xạ và tự chữa lành

Các nhà khoa học tại Đại học Bách khoa Tomsk (TPU) đang phát triển một loại vật liệu phủ nano có chức năng bảo vệ chống bức xạ và tự chữa lành.

Những điều chưa sáng tỏ về vật chất tối

Mặc dù được cho là xuất hiện khắp nơi trên vũ trụ, nhưng vật chất tối vẫn chưa được định nghĩa chính xác. Tới nay, không ít khía cạnh về vật chất tối vẫn là câu hỏi chưa được giải đáp.

Nguyên nhân khiến diễn viên Kim Woo Bin và nhiều quý ông mắc ung thư vòm họng

Kim Woo Bin xác nhận mắc ung thư vòm họng vào tháng 5/2017, khi anh đang ở thời kỳ đỉnh cao của sự nghiệp.

Nhà khoa học nhận định năng lượng người ngoài hành tinh có thể dùng để duy trì sự sống

Theo các nhà khoa học Mỹ, nếu người ngoài hành tinh tồn tại trong vũ trụ thì rất có thể họ sẽ sống nhờ vào năng lượng từ tia vũ trụ.

Ung thư mạch máu khiến anh trai Quang Hà qua đời nguy hiểm ra sao?

Vũ Hoàng, anh trai Quang Hà, qua đời vì căn bệnh ung thư mạch máu khi mới 43 tuổi. Đây là một loại ung thư hiếm gặp hình thành trong niêm mạc mạch máu và mạch bạch huyết.

Bom tấn Tenet có đúng về mặt khoa học?

Sau khi xem Tenet, phần lớn khán giả tỏ ra hoang mang về lượng kiến thức vật lý dày đặc của bộ phim.

Nâng cao năng lực điều tra vụ việc cạnh tranh trong lĩnh vực dược phẩm

Vừa qua, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương đã phối hợp với chuyên gia thường trú của JICA (Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản) tại Việt Nam tổ chức buổi đào tạo về kinh nghiệm điều tra vụ việc cạnh tranh trong lĩnh vực dược phẩm.

Khám phá mới về tác dụng chống trầm cảm của thuốc gây mê ketamine

Các nhà khoa học từ Viện Karolinska, Thụy Điển (KI) vừa kết thúc nghiên cứu phát hiện ra một cơ chế mới về khả năng chống trầm của thuốc gây mê ketamine.

Thuốc phóng xạ mới giúp chẩn đoán bệnh Alzheimer

Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ vừa phê duyệt thuốc phóng xạ tauvid (flortaucipir F18) để tiêm tĩnh mạch. Đây là loại thuốc được sử dụng trong chụp cắt lớp phát xạ positron (PET) của não để ước tính mật độ và phân bố của rối loạn sợi thần kinh 'tau' (còn gọi là Tau bệnh lý) gây thoái hóa thần kinh, giúp đánh giá mức độ của bệnh Alzheimer.

Từ khi nào, khoa học 'bẻ cong' không gian?

Từ lâu, du hành không gian bằng Warp (loại động cơ có thể 'bẻ cong' không gian cho phép di chuyển nhanh hơn tốc độ ánh sáng) luôn là khao khát của giới khoa học hiện đại. Có vẻ như giấc mơ này sắp thành hiện thực khi nhiều nhóm nghiên cứu trên khắp thế giới đang tiến hành các thử nghiệm chuyên sâu liên quan đến phản trọng lực.

4 bí ẩn vũ trụ mà đến nay khoa học chưa thể giải thích

Dưới đây là bốn bí ẩn vũ trụ đã và đang khiến các nhà khoa học vô cùng đau đầu để tìm lời giải.

Mất phương hướng, co giật, đột quỵ - Covid-19 có thể tấn công não

Những triệu chứng mới xuất hiện nhiều ở bệnh nhân Covid-19 ở New York: ngoài sốt, ho và khó thở, một số bị mất phương hướng đến mức không biết đang ở đâu, bây giờ là năm nào.

Tích lũy mảng bám Amyloid xuất hiện trước khi có triệu chứng của bệnh Alzheimer

Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học Mỹ cho biết, ngay cả trước khi các triệu chứng phát triển, não của những người mắc bệnh Alzheimer đã sớm xuất hiện các mảng protein amyloid.

Giấc ngủ kém chất lượng ở độ tuổi 50, 60 làm tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer

Một phát hiện mới cho thấy, những người ở độ tuổi từ 50 đến 60 có chất lượng giấc ngủ kém, sẽ có nguy cơ mắc bệnh Alzheimer cao hơn.

Xuất hiện bằng chứng cho thấy sự tồn tại loại lực thứ 5 trong tự nhiên

Ngoài 4 thứ lực chi phối mọi hoạt động trong vũ trụ là lực hấp dẫn, lực điện từ, lực mạnh, lực yếu, mới đây, các nhà nghiên cứu Hungary đã tìm ra bằng chứng cho thấy tồn tại một lực thứ 5 trong tự nhiên.

Công nghệ y tế đóng vai trò quan trọng trong thanh toán bảo hiểm y tế như thế nào?

Đánh giá công nghệ y tế là một công cụ hữu hiệu đang được nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng để hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách trong việc xác định ưu tiên phân bổ nguồn lực cho chăm sóc sức khỏe nhằm thực hiện mục tiêu bao phủ sức khỏe toàn dân khi nguồn lực tài chính hạn hẹp. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, bên lề diễn đàn châu Á về chính sách đánh giá công nghệ y tế 2019, PV VietTimes đã có cuộc trao đổi với TS. Trần Thị Mai Oanh – Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Y tế.

Cuộc sống muôn màu: NASA tìm sự sống trên vệ tinh sao Thổ

Sứ mệnh khởi đầu vào năm 2026. Năm 2034, drone đổ bộ lên vệ tinh Titan và hoạt động trên đó ít nhất là trong 2,5 năm.

Bệnh nhân không cần vượt ngàn cây số chụp PET-CT

Lò sản xuất phóng xạ tại BV Chợ Rẫy phục vụ hệ thống chụp PET-CT cho bệnh nhân toàn miền Nam bị ngưng hoạt động hơn một tháng nay do hư hỏng.