10 điểm khác biệt giúp máy lọc nước điện giải Robot được yêu thích

Máy lọc nước điện giải Robot sở hữu công nghệ lọc nước và điện phân hiện đại, thiết kế đột phá tạo nên dấu ấn riêng trên thị trường. Các sản phẩm được sản xuất bởi Công ty CP đầu tư Robot có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành điện - điện tử.

Lý do ROBOT đạt nhiều thành tựu quốc tế về máy lọc nước điện giải

Thấu hiểu nhu cầu máy lọc nước điện giải trên thị trường Việt Nam, ROBOT đã tạo ra những sản phẩm cao cấp với chất lượng và tính năng vượt trội.

Gỡ khó cho doanh nghiệp xuất khẩu

Xuất khẩu quý I/2024 đóng góp tích cực vào kết quả tăng trưởng của nền kinh tế nhưng các doanh nghiệp vẫn còn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức

Vì sao Hàn Quốc hạn chế nhập khẩu tôm Việt Nam?

Năm 2024, Việt Nam hoàn toàn mở cửa với thủy sản Hàn Quốc, thuế về 0% nhưng Hàn Quốc lại áp dụng hạn ngạch với tôm Việt Nam

Vo gạo trước khi nấu có tốt không?

Vo gạo trước khi nấu cơm là thói quen không thể thiếu của nhiều người nhưng việc làm này đang gây ra nhiều tranh cãi về việc nên hay không, liệu có cần thiết?

Vệ tinh MethaneSAT sẽ 'điểm mặt chỉ tên' những nguồn phát thải khí methane ra môi trường toàn cầu

MethaneSat-một vệ tinh đo lượng khí thải methane toàn cầu chủ yếu xuất phát từ ngành công nghiệp dầu khí, đã được phóng thành công lên không gian bằng tên lửa đẩy Transporter-10 của hãng SpaceX (Hoa Kỳ) vào ngày thứ Hai (4/3/2024) vừa qua từ sân bay vũ trụ ở tiểu bang Califfornia.

Nồng độ của 3 thủ phạm làm khí hậu nóng lên chưa buông tha Trái đất

Nồng độ trong khí quyển của ba loại khí nhà kính chính – carbon dioxide, metan và oxit nitơ – đã tăng lên mức chưa từng có vào năm 2023, thúc đẩy nhiệt độ toàn cầu tăng lên và các hiện tượng thời tiết cực đoan lan rộng.

Nồng độ CO2 và metan tăng vọt hơn mức cao kỷ lục năm ngoái

Theo Cục Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA), nồng độ của các loại khí khiến hành tinh nóng lên như CO2 và metan đã đạt mức cao lịch sử vào năm ngoái, tăng với tốc độ gần như kỷ lục.

Vo gạo trước khi nấu có mang lại lợi ích thực sự nào cho sức khỏe?

Chúng ta đã quá quen với việc vo gạo trước khi nấu nhưng thực sự hành động này có đem lại lợi ích gì cho sức khỏe hay không?

Vo gạo trước khi nấu cơm: Lợi ích và hạn chế

Vo hay không vo gạo trước khi nấu đã tạo ra nhiều cuộc tranh luận trên mạng xã hội. Thực tế, vo gạo là một việc làm rất phổ biến nhưng những ý kiến trái chiều khiến nhiều người băn khoăn không biết mình đang làm đúng hay sai.

Sử dụng máy PI Biontech tạo nước ion kiềm giàu hydrogen hiệu quả nhất

Máy PI Biontech Hàn Quốc là lựa chọn tốt nhất cho mỗi gia đình để có nguồn nước ion kiềm giàu hydrogen.Nước ion kiềm giàu hydrogen đã được chứng minh là mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe nhờ khả năng chống oxy hóa, trung hòa axit dư thừa, khả năng thẩm thấu, đào thải độc tố và hỗ trợ nhiều chức năng trong cơ thể.

2023 là năm nóng nhất trong lịch sử

2023 là năm nóng nhất kể từ khi các kỷ lục về nhiệt độ bắt đầu được ghi nhận từ năm 1850. Đây cũng là năm có nhiệt độ trung bình tất cả các ngày cao hơn 1 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, với nền nhiệt có thể vượt quá nhiệt độ của bất kỳ giai đoạn nào trong ít nhất 100.000 năm qua.

Kiểm soát chặt việc nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi

Tình trạng nhập lậu gia súc, gia cầm qua biên giới vào nước ta trong thời gian vừa qua vẫn diễn ra phức tạp. Bên cạnh, việc nhập khẩu (NK) các sản phẩm thức ăn cho chăn nuôi chưa được kiểm soát chặt chẽ, tỷ lệ nhiễm vi sinh và độc tố khá lớn là điều rất đáng lo ngại, đe dọa ngành chăn nuôi trong nước…

Pin sạc siêu tốc của Trung Quốc phục hồi phạm vi 400 km trong 10 phút

Pin sạc siêu tốc có tên CATL ShenXing của nhà sản xuất Trung Quốc có thể phục hồi phạm vi 400 km (249 dặm) trong 10 phút.

Tận hưởng mùa hè cùng 5+ tiện ích trên máy lọc nước nóng lạnh Mutosi

Tiện ích thông minh, đa dạng được tích hợp trên máy lọc nước nóng lạnh Mutosi mang đến trải nghiệm trọn vẹn cho người dùng giữa thời tiết oi nóng.

Công nghệ tạo nước Hydrogen hàng đầu trong máy lọc nước Mutosi

Nước Hydrogen từ máy lọc nước Mutosi Hydrogen Pro với các đặc tính của dòng nước khỏe được kỳ vọng sẽ giúp hàng triệu gia đình Việt bảo vệ và nâng tầm sống khỏe chuẩn Nhật thời gian tới.

COP27: Nguy cơ thiếu hụt năng lượng và lương thực

Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc lần thứ 27 (COP27) sẽ được khai mạc tại Sharm el-Sheikh (Ai Cập), ngày 6-11. Trước thềm hội nghị, nhiều báo cáo tình hình khí hậu đã được công bố. Những thông tin này sẽ là nền tảng cho cuộc thảo luận của các nước và xem ra, nó đem lại những góc nhìn không mấy khả quan về những gì mà trái đất của chúng ta sắp phải trải qua.

Liên hợp quốc kêu gọi tăng cường hành động nhằm hạn chế sự nóng lên toàn cầu

Các cam kết quốc tế mới nhất về khí hậu còn 'rất xa' mới đạt được mục tiêu của Thỏa thuận Paris là giữ cho nhiệt độ trung bình toàn cầu không tăng quá 2°C và nỗ lực giới hạn mức tăng ở 1,5°C vào cuối thế kỷ này.

Mầm mống ung thư từ những rò rỉ khí gas trong gia đình

Một nghiên cứu mới đây đã chỉ ra bếp gas - ngay cả khi đã tắt – vẫn có thể gây ra bệnh hen suyễn ở trẻ em và khiến người lớn có nguy cơ mắc bệnh ung thư.

13.000 tấn thủy ngân trong mộ Tần Thủy Hoàng chuyển động vĩnh cửu?

Cho đến nay những bí ẩn xung quanh lăng mộ Tần Thủy Hoàng vẫn khiến giới khảo cổ đau đầu, trong đó thông tin 13.000 tấn thủy ngân chảy liên tục suốt hàng ngàn năm vẫn là ẩn số.

Nồng độ CO2 trong khí quyển ở Hàn Quốc cao nhất từ trước đến nay

Nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển ở Hàn Quốc đã lên đến mức cao nhất trong năm 2021 trong khi nồng độ khí methane cũng tăng mạnh.

Khi nước ẩn chứa một mối đe dọa vô hình: Vết sẹo do nhiễm độc thạch tín ở Nepal

Khi những vết đốm đầu tiên bắt đầu xuất hiện trên cơ thể, nhiều cư dân Nepal vẫn không biết chúng là gì.

NOAA: Năm 2021, nồng độ khí methane trong khí quyển tăng kỷ lục

Các nhà khoa học cho biết việc xử lý các nguồn rò rỉ khí methane (CH4) và loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch là cần thiết để ngăn chặn hậu quả thảm khốc của sự nóng lên toàn cầu.

Thủ phạm tạo nên kỷ lục nắng nóng trong năm 2021

Để đạt được Thỏa thuận Paris 2015, thế giới cần giảm gần một nửa khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong vòng một thập kỷ tới, giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Trung Quốc ra 'luật chơi' mới, cơ hội để ngành thủy sản Việt Nam chuẩn hóa

Từ ngày 1-1-2022, xuất khẩu nông, thủy sản và thực phẩm của Việt Nam phải thực hiện theo 'Lệnh 248' và 249 của Trung Quốc. Có ý kiến cho rằng, ngành thủy sản Việt Nam sẽ gặp không ít khó khăn để đáp ứng yêu cầu mới của Trung Quốc, song nếu nhìn ở khía cạnh khác, đây là cơ hội để 'chuẩn hóa' ngành hàng này.18 loại thực phẩm được doanh nghiệp sản xuất (thuộc nhóm 1), bao gồm thịt và sản phẩm từ thịt; sản phẩm thủy sản; sản phẩm sữa; tổ yến và sản phẩm từ tổ yến; ruột (lòng); sản phẩm ong; trứng và sản phẩm từ trứng; dầu ăn và nguyên liệu dầu; thực phẩm hỗn hợp từ bột mì; ngũ cốc thực phẩm; sản phẩm ngũ cốc công nghiệp và mạch nha; rau tươi và rau tách nước; đậu khô; gia vị; các loại hạt và hạt giống; quả khô; hạt ca cao và hạt cà phê chưa rang; thực phẩm dinh dưỡng đặc biệt, thực phẩm chức năng.

LHQ cảnh báo mật độ khí gây hiệu ứng nhà kính tăng lên mức cao mới

Lần cuối cùng Trái Đất chứng kiến nồng độ CO2 tương đương mức hiện này là cách đây từ 3-5 triệu năm, nhiệt độ ấm hơn 2-3 độ C, mực nước biển cao hơn 10-20m so với bây giờ song chưa có 7,8 tỷ người.

Đùi ếch, bưởi Việt Nam bị cảnh báo về an toàn thực phẩm

Sản phẩm đùi ếch đông lạnh, bưởi bị phát hiện vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm đều bị các quốc gia áp dụng biện pháp thu hồi trên thị trường hoặc tiêu hủy.