Phương pháp xét nghiệm mới cho phép xác định nhanh vaccine COVID-19 có hiệu quả hay không

Các nhà khoa học MIT phát triển một kỹ thuật mới, sử dụng sự dịch chuyển của lectin để phát hiện kháng thể trung hòa chống virus SARS-CoV-2, đánh giá hiệu quả vaccine và khả năng chống lại các biến thể mới.

COVID-19: Giảm sâu nhưng 2 nước châu Á bị 'đánh dấu đỏ'

Báo cáo dịch tễ COVID-19 tuần qua của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho thấy sự sụt giảm mạnh mẽ nhất từ châu Âu, tuy nhiên một số nước châu Á và châu Mỹ ngược dòng giữa làn sóng BQ.1 và XBB.

Chứng minh hiệu quả bảo vệ của vắc-xin ngừa Covid-19

Vắc-xin ngừa Covid-19 có khả năng bảo vệ ở mức độ nào, các nhà khoa học Trường Đại học Y Dược TPHCM đã nghiên cứu chứng minh bằng luận cứ khoa học.

6 thông tin cặn kẽ nhất về biến thể phụ BA.2 'tàng hình' của Omicron

BA.2 - một biến thể phụ Omicron mới của virus SARS-CoV-2 gây ra COVID-19, đang nhanh chóng trở thành nguồn lây nhiễm chính trong bối cảnh các trường hợp gia tăng trên khắp thế giới.

Mất ngửi hậu COVID-19, có thuốc nào để chữa?

Rối loạn khứu giác (mất ngửi) đang là một trong những di chứng gây phiền toái nhất của bệnh nhân hậu COVID-19. Nó không chỉ gây ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe nói chung mà còn làm giảm đáng kể chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.

Hai triệu chứng ban đầu ở người nhiễm Omicron

Biến chủng phụ của Omicron có nhiều triệu chứng tương tự phiên bản gốc. Trong đó, 2 triệu chứng có thể xuất hiện trong giai đoạn đầu của bệnh là chóng mặt và mệt mỏi.

Biến chủng Delta Plus đã xuất hiện ở 42 quốc gia

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết đang theo dõi và xem xét khả năng lây nhiễm của Delta Plus - chủng phụ của biến chủng Delta và đã xuất hiện ở 42 quốc gia, vùng lãnh thổ.

Tiêm kết hợp các loại vắc xin phòng COVID-19 nào là tốt nhất?

Việc kết hợp của vắc xin mRNA (Modena, Pfizer) với vắc xin DNA (Astrazeneca, Sputnik, Johnson&Johnson) đã được chứng minh là hiệu quả song việc kết hợp vắc xin mRNA hay vắc xin DNA với vắc xin virus bất hoạt (Vero cell, Hayat-vax ) theo nguyên lý khoa học là một sự kết hợp tuyệt vời.

Các biến thể Colombia và Lambda đang được giới khoa học theo dõi chặt

Trung tâm phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh châu Âu đã liệt kê B.1.621 như một biến thể 'cần quan tâm,' có nghĩa dữ liệu hiện tại tuy ít nhưng cũng cho thấy khả năng lây truyền ở mức độ nghiêm trọng.

Covid-19: Thêm biến thể đã lây lan tận 34 quốc gia, giới khoa học đặt vào tầm ngắm cùng Lambda

Ngày 11/8, báo Le Figaro đăng tải nghiên cứu của các chuyên gia y tế về dịch bệnh Covid-19 cho biết, các biến thể mới xuất phát từ Colombia và Peru đang được các nhà khoa học theo dõi chặt chẽ.

Ấn Độ phát triển công thức vaccine COVID-19 chịu nhiệt có hiệu quả chống lại các biến thể

Trong một nghiên cứu gần đây, công thức vaccine COVID-19 chịu nhiệt do Ấn Độ phát triển đã được chứng minh là có hiệu quả đối với tất cả các biến thể SARS-CoV-2, đồng thời phù hợp với các địa điểm xa xôi.

Hệ miễn dịch tạo ra các phản ứng khác nhau đối với vắc-xin COVID-19

Sốt, đau tại chỗ tiêm, đau người, mệt mỏi ... là những biểu hiện khác nhau sau khi tiêm vắc xin COVID-19. Nhưng trong khi một số người rất khó chịu vì các phản ứng phụ của vắc-xin, thì những người khác hoàn toàn không phải chịu điều đó.

Đại dịch Covid-19 còn kéo dài bao lâu?

Việc phát triển vắc-xin thành công và triển khai tiêm chủng đại trà ở nhiều quốc gia có dẫn đến một thế giới không còn Covid-19? Đại dịch này liệu sẽ còn kéo dài bao lâu nữa?

Cách SARS-CoV-2 đột biến để tránh bị kháng thể tiêu diệt

Một nghiên cứu mới của trường Y khoa Đại học Pittsburgh, Mỹ cho thấy, SARS-CoV-2 trốn tránh các phản ứng miễn dịch bằng cách xóa có chọn lọc các đoạn nhỏ trong chuỗi gene của nó.Xóa bỏ ở trình tự mã hóa của protein dằmTrong bản báo cáo khoa học, được công bố trên Tạp chí Science ngày 4/2 các nhà nghiên cứu thông báo, những xóa bỏ này xảy ra trong một phần của trình tự mã hóa cho hình dạng của protein spike (protein dằm) để thâm nhập tế bào, nên các kháng thể trung hòa trước đây không thể bắt được các protein spike của virus.

Nơi có nguy cơ cao sinh ra các biến chủng SARS-CoV-2 mới

Cơ thể bệnh nhân mắc Covid-19 nặng và lâu dài là 'môi trường' thuận lợi cho nCoV nhân lên nhanh chóng, sinh ra các đột biến mới.

Biến thể COVID-19 mới đã được xác định ở 13 quốc gia là gì?

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Edinburgh (Vương quốc Anh) mới đây đã phát hiện B.1.525, một chủng SARS-CoV-2 mới, còn có tên là 'biến thể Nigeria', hiện đang lây lan ở 13 quốc gia.

Flavonols thực vật có khả năng kháng SARS-CoV-2?

Một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Algeria cho thấy flavonols thường được tìm thấy trong nhiều loại thực vật và rau quả có thể được sử dụng như một phương pháp hỗ trợ trong điều trị bệnh COVID-19.

Dịch Covid-19: Biến thể mới của SARS-CoV-2 từ Anh nguy hiểm tới mức nào?

Nguyên nhân gây ra đợt bùng phát dịch Covid-19 tại Việt Nam lan ra 10 tỉnh, thành phố của cả nước là biến thể SARS-CoV-2 từ Anh, Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam Nguyễn Thanh Long cho biết tại phiên họp của Chính phủ.

Biến chủng mới của SARS-CoV-2 tại Anh có gì bất thường?

Biến chủng SARS-CoV-2 mới tại Anh khiến nhiều người lo ngại, nhất là khi một số nhà khoa học cảnh báo nó có thể kháng vaccine.

Nóng: Vaccine COVID-19 do Việt Nam sản xuất sẽ được thử nghiệm trên người trong tháng 11/2020

Trong tháng này, vaccine COVID-19 do Công ty NANOGEN sản xuất sẽ được tiêm thử nghiệm trên người. Đây là một tin vui cho việc phòng, chống dịch COVID-19 không chỉ ở Việt Nam.

Nữ sinh 14 tuổi tại Mỹ phát hiện phương pháp chữa Covid-19 tiềm năng

Với công trình này, Anika Chebrolu được mệnh danh là 'nhà khoa học trẻ hàng đầu của Mỹ' và nhận giải thưởng 25.000 USD.

Chủng SARS-CoV-2 ở Bangladesh từng gây bệnh tại Mỹ và châu Âu

Các nghiên cứu chỉ ra chủng virus gây bệnh Covid-19 tại Bangladesh phức tạp. Đây là chủng SARS-CoV-2 lây lan ở Mỹ, châu Âu và nhiều quốc gia khác.

Tìm thấy ở dơi một virus họ hàng gần với SARS-CoV-2

Các nhà khoa học vừa tìm thấy một loại virus corona từ dơi được xác định là họ hàng gần nhất với SARS-CoV-2, điều này cung cấp thêm bằng chứng virus gây đại dịch Covid-19 phát triển tự nhiên.

Thử nghiệm vaccine chống COVID-19 của Italy cho kết quả tích cực

Các thử nghiệm tiền lâm sàng đầu tiên của 5 loại vaccine do công ty Takis của Italy phát triển đã cho những kết quả ban đầu rất đáng khích lệ và đã tạo ra những kháng thể mạnh.

Thử nghiệm vắcxin chống COVID-19 của Italy cho kết quả tích cực

Cũng theo ông Aurisicchio, tất cả 5 loại vắcxin được phát triển để ngăn chặn 'vũ khí' chính mà virus SARS-CoV-2 sử dụng để xâm chiếm các tế bào, đó là protein Spike.

Dịch COVID-19: Trên 101.700 ca mắc, 11.591 ca tử vong tại Italy

Phóng viên TTXVN tại Rome dẫn số liệu của Cơ quan Bảo vệ Dân sự Italy công bố, trong ngày 30/3, nước này ghi nhận thêm 4.050 ca nhiễm mới virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp (COVID-19), nâng tổng số ca nhiễm tại nước này lên 101.739 trường hợp.

Số ca mắc COVID-19 tại Italy vượt 100.000 người

Số liệu của Cơ quan Bảo vệ dân sự Italy công bố, trong ngày 30.3, nước này ghi nhận thêm 4.050 ca nhiễm mới COVID-19, nâng tổng số ca nhiễm tại nước này lên 101.739 trường hợp.