Bộ trưởng Quốc phòng Đan Mạch khẳng định động thái này là cần thiết để giúp quốc gia tự bảo vệ mình.
Bloomberg hôm 26/1 đưa tin, Đan Mạch có kế hoạch áp dụng nghĩa vụ quân sự bắt buộc đối với phụ nữ, nhằm tìm cách tăng cường quy mô của lực lượng vũ trang. Trước Đan Mạch, Na Uy đã trở thành thành viên đầu tiên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đưa ra dự thảo quân sự bắt buộc đối với phụ nữ từ năm 2015.
Hàng trăm người dân tại một ngôi làng đã được sơ tán sau khi đường ống dẫn khí đốt ở phía bắc Lithuania nổ tung.
Tổng thống Hungary Katalin Novak cảnh báo Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) không nên để bị lôi kéo vào cuộc xung đột ở Ukraine và cho rằng tổ chức này cần theo hướng thực dụng chứ không phải cảm xúc.
Đặc nhiệm Đan Mạch (DSF) bao gồm quân đoàn thợ săn và lực lượng người nhái, là những người lính được đào tạo chuyên biệt để đối phó với những thách thức của chiến tranh đặc thù cũng những nhiệm vụ trinh sát phi tiêu chuẩn. Quy trình tuyển chọn và đào tạo DSF cực kỳ nghiêm ngặt mà cụ thể là áp dụng với quân đoàn người nhái Đan Mạch (FC) và quân đoàn thợ săn (JC) do bởi tính chất liên ngành của công việc này.
Hai con tàu không xác định đã đi qua khu vực gần các đường ống Nord Stream của Nga ở biển Baltic trước các vụ nổ hồi cuối tháng 9.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 3/10.
Pháp, Đức cho biết sẽ gửi thêm vũ khí cho Ukraine trong thời gian tới, đồng thời sẽ cùng các đồng minh châu Âu gia tăng các biện pháp trừng phạt đối với Nga.
Hai cường quốc Châu Âu là Pháp, Đức cho biết sẽ gửi thêm vũ khí cho Ukraine trong thời gian tới, đồng thời sẽ cùng các đồng minh châu Âu gia tăng các biện pháp trừng phạt đối với Nga sau khi Nga sáp nhập 4 vùng đất của Ukraine.
Trong bối cảnh các đường ống khí đốt Dòng chảy phương Bắc bị rò rỉ nặng do phá hoại, chính quyền Tổng thống Biden coi đó là cơ hội lớn để Mỹ trở thành nhà cung cấp khí đốt hóa lỏng (LNG) hàng đầu cho châu Âu.
Đầu tuần này, người ta đã phát hiện 3 chỗ rò rỉ nghiêm trọng trên 4 đường ống của dự án 'Dòng chảy phương Bắc' (Nord Stream) chạy từ Nga đến Đức qua biển Baltic. Ngày 27-9, Nord Stream AG - nhà điều hành các đường ống nói trên cho biết, thiệt hại mà họ phải gánh chịu là 'chưa từng có'.
Điện Kremlin cho rằng, các chính trị gia phương Tây nên suy nghĩ trước khi đưa ra tuyên bố về tình trạng khẩn cấp tại Nord Stream cho đến khi có kết quả điều tra chính thức.
Sự cố bất ngờ tại Nord Stream 1 và 2 làm dấy lên nhiều nghi ngờ về khả năng đường ống bị phá hoại.
Cả 2 đường ống Nord Stream 1 và 2 vận chuyển khí đốt từ Nga tới châu Âu đều đang gặp sự cố chưa từng có tiền lệ.
Nhà điều hành Nord Stream cho biết, việc ước tính mức độ phá hủy và các mốc thời gian sửa chữa cho đường ống là không thể.
Nhà phân tích quân sự Alexander Høgsberg Tetzlaff cho rằng, sự thiếu thốn tột cùng của người lính Đan Mạch, xuất phát từ việc quốc gia này cắt giảm ngân sách quốc phòng liên tục.
Các lực lượng vũ trang của Đan Mạch đã cáo buộc một tàu hộ tống Nga vi phạm lãnh hải nước này hôm 17/6. Sự cố xảy ra cùng thời điểm Đan Mạch tổ chức 'Ngày hội Dân chủ', nên Ngoại trưởng Jeppe Kofod đã cáo buộc Nga có hành động khiêu khích và triệu tập đại sứ của Mátxcơva.
Đan Mạch là một trong số ít các quốc gia sở hữu các hệ thống phòng thủ bờ biển Harpoon, có khả năng chiến đấu tương tự như tổ hợp tên lửa Neptune của Ukraine.
Ngày 1/5, Chính phủ Đan Mạch thông báo triệu Đại sứ Nga sau khi một máy bay do thám Nga xâm phạm không phận nước này.
Đan Mạch sẽ gửi cho Ukraine xe bọc thép chở quân M113, mìn chống tăng và đạn cối.
Ngày 9-12-2021, ông Lars Johan Findsen, Giám đốc Cơ quan tình báo quốc phòng Đan Mạch bị bắt cùng 3 người khác với tội danh tiết lộ những thông tin tuyệt mật. Nhưng mãi đến ngày 10-1-2022, tên ông mới được công bố công khai sau khi một tòa án ở Copenhagen dỡ bỏ lệnh cấm tiết lộ danh tính…
Căng thẳng đã leo thang giữa Mali và các quốc gia châu Âu sau khi chính quyền quân sự ở Mali không tổ chức được các cuộc bầu cử sau hai cuộc đảo chính quân sự.
Ngày 27/1, Ngoại trưởng Đan Mạch Jeppe Kofod tuyên bố nước này sẽ bắt đầu rút binh sĩ khỏi Mali, sau khi chính quyền quân sự tại quốc gia châu Phi này đưa ra yêu cầu lập tức rút quân.
Chính quyền Mali yêu cầu Đan Mạch rút lực lượng chống khủng bố ra khỏi nước này vì cho rằng việc triển khai quân sự của Copenhagen chưa qua tham vấn và không đúng quy trình.
Cách đây 70 năm, 22 đứa trẻ Inuiit ở Greenland đã bị chia tách khỏi gia đình. Vào thời điểm đó, Greenland là thuộc địa của Đan Mạch và chính quyền bảo hộ muốn tạo ra một bộ phận dân cư nòng cốt cho hòn đảo sau này. Nhưng rốt cuộc, đây là một thử nghiệm xã hội thất bại.
Quân đội Đan Mạch trở thành lực lượng đầu tiên trên thế giới sử dụng máy bay điện, sau khi tiếp nhận 2 máy bay Velis Electro từ nhà sản xuất Pipistrel của Slovenia.
Quân đội đầu tiên trên thế giới vận hành máy bay điện, đã lộ diện sau khi Không quân Đan Mạch tiếp nhận 2 chiếc Velis Electro từ nhà sản xuất Pipistrel của Slovenia.
Không quân Đan Mạch đã ra mắt chiếc máy bay điện mới của lực lượng này vào ngày 18/11.
Đan Mạch sẽ tiêu hủy khoảng 17 triệu con chồn sau khi một đột biến của virus SARS-CoV-2 được tìm thấy trong động vật này lây sang người, Thủ tướng Đan Mạch công bố hôm 4-11.
Tàu săn ngầm hạng nhẹ Kazanets của quân đội Nga đã va chạm với một tàu vận tải gần Đan Mạch trong điều kiện thời tiết sương mù dày đặc.