Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã bị bắn khi đang vận động tranh cử ở bang Pennsylvania hôm 13/7 theo giờ địa phương, tức sáng ngày 14/7 theo giờ Việt Nam khiến nước Mỹ và thế giới rúng động. Vụ việc cho thấy những rủi ro bạo lực chính trị mà các chính khách Mỹ phải đối mặt trong bối cảnh cuộc đua tranh cử Tổng thống đang diễn ra gay cấn.
Thế giới ngày 14/7 chấn động trước thông tin cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump bị bắn khi đang vận động tranh cử cho cuộc bầu cử Tổng thống tại bang Pennsylvania. Truyền thông Mỹ đang tiếp tục cập nhật thông tin liên quan tới vụ việc này.
Sau vụ nổ súng tại cuộc vận động tranh cử, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã nói chuyện cùng ông Donald Trump qua điện thoại.
Cựu Tổng thống Mỹ và là ứng cử viên hàng đầu của Đảng Cộng hòa, Donald Trump, đã sống sót trong gang tấc sau một vụ mưu sát trong cuộc vận động tranh cử năm 2024 của ông ở Butler, Pennsylvania hôm thứ Bảy (13/7).
Sức khỏe đã ổn định nhưng ông Donald Trump chưa hết bàng hoàng sau vụ xả súng khi đang phát biểu vận động tranh cử.
Ngày 13/7, theo CNN, biện lý hạt Butler (Pennsylvania), Richard Goldinger, xác nhận rằng nghi phạm nổ súng đã bị Sở Mật vụ khống chế và bắn hạ. Vụ việc khiến ít nhất 1 khán giả tử vong và 1 người khác bị thương nặng.
Truyền thông Mỹ tiếp tục cập nhật thông tin liên quan tới vụ nổ súng tại cuộc vận động tranh cử của cựu Tổng thống Donald Trump hôm 13/7.
Cơ quan đặc vụ Mỹ thông báo: ông Trump vẫn an toàn và các biện pháp bảo vệ đã được kích hoạt.
Ngày 4-4 (giờ địa phương), hơn 10.000 người Mỹ gốc Á đã tập trung tại TP New York để tham gia cuộc tuần hành quy mô lớn kêu gọi chấm dứt tình trạng thù hận người gốc Á tại Mỹ.
Ngày 4/4, hơn 10.000 người Mỹ gốc Á đã tập trung tại New York để tham gia cuộc tuần hành quy mô lớn kêu gọi chấm dứt tình trạng thù hận người gốc Á tại Mỹ.
Các hoạt động biểu tình và tưởng niệm George Floyd, người Mỹ gốc Phi bị cảnh sát ghì chết có thể là nguy cơ gây ra làn sóng Covid-19 mới trên thế giới.
Tham dự buổi lễ có Terrence Floyd (anh trai của George Floyd) cùng đại diện giới chức địa phương, trong đó có Thị trưởng New York Bill de Blasio và Tổng chưởng lý bang New York Letitia James.
Ngày 4/6, hàng nghìn người dân New York (Mỹ) đã tham gia một lễ tưởng niệm công dân da màu George Floyd, người đã tử vong khi đang bị giam giữ tại sở cảnh sát Minnesota, bang Minneapolis hồi tuần trước.
Trả lời hãng tin Fox News, người phát ngôn Nhà Trắng, bà Kayleigh McEnany, cáo buộc Antifa, một nhóm chống phátxít, đứng đằng sau các vụ bạo lực này.
Cảnh sát ở Queens, Manhattan (Mỹ) quỳ gối bên cạnh những người biểu tình đòi công lý cho George Floyd, trước khi ôm lấy họ như cử chỉ thể hiện tình đoàn kết.
Việc ông George Floyd tử vong trong khi bị Cảnh sát giam giữ ở thành phố Minneapolis, bang Minnesota đã gây ra làn sóng giận dữ trong cộng đồng dân cư trên cả nước Mỹ. Các cuộc biểu tình bày tỏ sự phẫn nộ trước cái chết của công dân Mỹ gốc Phi này nổ ra tại Minneapolis, tràn tới nhiều thành phố trên toàn nước Mỹ và lan đến cả trụ sở các cơ quan công quyền ở Thủ đô Washington.
Các cuộc biểu tình đã lan rộng ra ít nhất 30 thành phố tại Mỹ sau vụ việc một viên cảnh sát địa phương gây ra cái chết của người đàn ông da màu George Floyd 46 tuổi.
Các cuộc biểu tình đã diễn ra trên khắp nước Mỹ ngày 29/5 bày tỏ phẫn nộ về vụ người đàn ông da màu tên là George Floyd tử vong trong khi bị cảnh sát giam giữ ở thành phố Minneapolis, bang Minnesota.