Nhật Bản ngày 24/6 cho biết 2 tàu tuần duyên Trung Quốc đã đi qua vùng lãnh hải gần một chuỗi đảo tranh chấp trong hơn 64 giờ. Đây là lần xâm nhập dài nhất trong một thập kỷ qua.
Nhật gửi công hàm phản đối Bắc Kinh với cáo buộc Bắc Kinh đơn phương thăm dò và khai thác tài nguyên ở biển Hoa Đông.
Ngày 12/6, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Nobuo Kishi bày tỏ quan ngại với phía Trung Quốc về việc các máy bay ném bom Nga và Trung Quốc gần đây bay gần Nhật Bản để cùng 'phô trương lực lượng'.
Bày tỏ quan ngại về 'các nỗ lực đơn phương (của Bắc Kinh) nhằm thay đổi hiện trạng,' Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản hối thúc Trung Quốc 'kiềm chế' các hành động tại Biển Đông và Biển Hoa Đông.
Theo hãng tin Kyodo của Nhật Bản, bên lề Đối thoại Shangri-La 2022 tại Singapore, ngày 12/6, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Nobuo Kishi và người đồng cấp Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa đã tiến hành cuộc hội đàm song phương.
Ngày 9/5, báo chí Nhật Bản đưa tin hai tàu công vụ của Trung Quốc vừa đi vào khu vực lãnh hải của quần đảo Senkaku trên biển Hoa Đông, nơi Tokyo đang quản lý nhưng Bắc Kinh cũng có yêu sách và gọi là Điếu Ngư.
Trung Quốc đã bắt đầu điều máy bay chiến đấu tiên tiến nhất của họ, J-20, để tuần tra Biển Hoa Đông và Biển Đông.
Hôm 15-4, Hoàn Cầu Thời Báo đưa tin chính quyền Trung Quốc đã bắt đầu cử máy bay chiến đấu tiên tiến nhất của họ, J-20 để tuần tra trên Biển Đông và Biển Hoa Đông.
Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản cho biết 4 tàu tuần tra của Trung Quốc bắt đầu đi vào vùng biển gần quần đảo Senkaku (phía Trung Quốc gọi là Điếu Ngư) lúc 9h45 sáng 12/4 theo giờ địa phương.
Ngày 12/4, kênh truyền hình NHK dẫn nguồn lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản cho biết 4 tàu tuần tra của Trung Quốc đã đi vào vùng biển gần quần đảo Senkaku (phía Trung Quốc gọi là Điếu Ngư).
Philippines và Nhật Bản xác nhận sẽ tổ chức Đối thoại 2+2 giữa các quan chức ngoại giao và quốc phòng lần đầu tiên vào cuối tuần này.
Ngày 11/2, Ngoại trưởng Nhật Bản Hayashi Yoshimasa và người đồng cấp Mỹ Antony Blinken đã có cuộc gặp song phương bên lề Hội nghị Ngoại trưởng nhóm Bộ tứ (Quad) ở Melbourne, Australia.
Đêm 21, rạng sáng 22/1 (giờ Nhật Bản), Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio đã tổ chức hội đàm, hai bên tái khẳng định sẽ làm sâu sắc hơn nữa quan hệ đồng minh.
Về các vấn đề an ninh khu vực, hai nhà lãnh đạo bày tỏ phản đối các hành vi đe dọa kinh tế cũng như các nỗ lực đơn phương làm thay đổi hiện trạng ở Biển Đông và Biển Hoa Đông.
Ngày 27/12, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Kishi Nobuo thông báo đã nhất trí với người đồng cấp Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa về việc bắt đầu mở đường dây nóng quân sự giữa hai nước trong năm 2022.
Trung Quốc và Nhật Bản sẽ thiết lập một đường dây liên lạc nhằm cải thiện quan hệ, trong bối cảnh hai nước tiếp tục tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo tranh chấp ở Biển Hoa Đông.
Động thái trên diễn ra trong bối cảnh quan hệ hai nước vẫn căng thẳng liên quan đến tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Senkaku (mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư) trên Biển Hoa Đông.
Cuộc diễn tập quân sự kéo dài 2 ngày với sự tham gia của lực lượng tự vệ, lực lượng bảo vệ bờ biển và cảnh sát Nhật Bản đã được tiến hành vào cuối tháng 11 trên một hòn đảo xa xôi không có người ở.
Nhật Bản vừa thông báo đã tiến hành một cuộc tập trận hồi tháng 11 vừa qua với tình huống giả định các lực lượng nước ngoài tấn công chiếm quần đảo Senkaku (mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư) trên biển Hoa Đông.
Giữa lúc quan hệ giữa Nhật Bản và Trung Quốc căng thẳng, Cảnh sát biển và Hải quân Nhật Bản hôm 22/12 đã tổ chức một cuộc tập trận hiếm thấy nhằm ngăn cản tàu chiến Trung Quốc tiếp cận Quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Theo một số nguồn tin của chính phủ Nhật, Tokyo và Washington đã phác thảo kế hoạch hành động chung trong trường hợp Bắc Kinh tấn công Đài Loan.
Mỹ và Nhật Bản sẽ thiết lập một chuỗi căn cứ quân sự mới gần Đài Loan nhằm đối phó với nguy cơ Trung Quốc có hành động quân sự bất ngờ trong khu vực.
Giới chức Nhật Bản và Trung Quốc đã cáo buộc lẫn nhau trong một cuộc đối thoại trực tuyến, nhưng cũng nhất trí cải thiện liên lạc trong lúc căng thẳng.
Bộ Ngoại giao Nhật Bản cho biết sẽ lập một vị trí quan chức cấp cao mới để chuyên xử lý các vấn đề liên quan đến Đài Loan (Trung Quốc), trong bối cảnh căng thẳng leo thang giữa chính quyền hòn đảo này và Trung Quốc đại lục.
Hội đàm bên lề hội nghị ngoại trưởng G7, các ngoại trưởng Nhật Bản và Mỹ nhất trí cần tăng cường mối quan hệ đồng minh giữa hai nước trong bối cảnh môi trường an ninh khu vực khắc nghiệt hơn.
Cựu Thủ tướng Shinzo Abe ngày 1/12 tuyên bố 'Nhật Bản không thể dung thứ cho hành vi xâm phạm vũ trang đối với Đài Loan, chuyện xảy ra với Đài Loan cũng là với Nhật...'. Trung Quốc đã phản ứng quyết liệt.
Theo tờ Financial Times, bình luận của vị cựu thủ tướng đầy quyền lực của Nhật nêu bật việc Tokyo chuyển hướng sang hậu thuẫn quả quyết hơn cho Đài Bắc.
Nhật Bản và Mỹ sẽ không thể đứng yên nếu Trung Quốc tấn công đảo Đài Loan, và Bắc Kinh cần phải nhớ điều này, cựu Thủ tướng Nhật Shinzo Abe hôm nay khẳng định.
Ngày 26/11, chính phủ Nhật Bản thông báo, trong cuộc điện đàm cùng ngày, Ngoại trưởng Nhật Bản Hayashi Yoshimasa và người đồng cấp Canada Melanie Joly bày tỏ thận trọng về tầm ảnh hưởng trong lĩnh vực quân sự và kinh tế ngày càng tăng của Trung Quốc.
Có ý kiến rằng việc Nhật tăng hiện diện ở Biển Đông là 'bước tiến hợp lý' nhằm hỗ trợ an ninh vùng biển này. GS người Nhật Hideshi Tokuchi đã đưa ý kiến về vấn đề này.
Trung Quốc đã nhận được cảnh báo luôn cảnh giác trước khả năng Nhật Bản sẽ can thiệp quân sự trong trường hợp xảy ra cuộc tấn công vào Đài Loan.
Bộ Quốc phòng Nhật xác nhận một tàu hải quân của Trung Quốc hồi đầu tuần đã đi vào vùng biển của Nhật, lần đầu tiên kể từ năm 2017.
Ngày 18/11, tân Ngoại trưởng Nhật Bản Hayashi Yoshimasa đã tiến hành cuộc điện đàm đầu tiên với người đồng cấp Trung Quốc Vương Nghị trên cương vị mới kể từ khi nhậm chức người đứng đầu ngành ngoại giao đất nước Mặt trời mọc hôm 10/11.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken trong cuộc điện đàm với tân Ngoại trưởng Nhật Bản Yoshimasa Hayashi vừa tái khẳng định cam kết của Mỹ trong việc bảo vệ đồng minh Nhật Bản.
Sắp tới đây, tàu chiến Đức sẽ lần đầu hiện diện tại biển Đông sau 20 năm qua, trong bối cảnh tự do hàng hải và trật tự quốc tế đang bị đe dọa tại khu vực.
Hai nhà ngoại giao hàng đầu trong buổi điện đàm đã nhất trí xúc tiến tổ chức cuộc gặp 2+2 giữa ngoại trưởng và bộ trưởng quốc phòng càng sớm càng tốt.
Bộ Quốc Phòng Nhật Bản hôm qua (11/11) cho biết, Lực lượng Phòng vệ trên không nước này và Không quân Mỹ đã lần đầu tiên tiến hành một cuộc tập trận chung tìm kiếm và cứu nạn ở tỉnh Okinawa.
Trong cuộc đối thoại ngày 11/11, một quan chức Nhật Bản nêu quan ngại về các hoạt động quân sự của Trung Quốc ở biển Hoa Đông, kêu gọi Bắc Kinh tự kiềm chế.
Nhật Bản nêu quan ngại về các hoạt động quân sự của Trung Quốc ở khu vực tranh chấp trên biển Hoa Đông trong cuộc họp ngày 10/11, còn Bắc Kinh thúc giục Tokyo chớ làm gì để gây phức tạp tình hình.
Vụ trưởng Vụ Biên giới và Các vấn đề trên biển thuộc Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lượng và Vụ trưởng Vụ châu Á và Châu Đại Dương thuộc Bộ Ngoại giao Nhật Bản Takehiro Funakoshi đồng chủ trì cuộc hội đàm trực tuyến Trưởng đoàn đàm phán cấp cao Trung Quốc và Nhật Bản về các vấn đề trên biển.
Nhật Bản đã triển khai một đơn vị tác chiến điện tử ra đảo nhằm giám sát eo biển Đài Loan, tăng cường năng lực ứng phó với xung đột tiềm tàng.
(NLĐO - Bộ Quốc phòng Nhật Bản gọi chuyến tuần tra chung của nhóm tàu chiến Trung Quốc - Nga ở Tây Thái Bình Dương vào tuần rồi là khác thường.
Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ ngày 19/10 đã thông qua một dự luật, yêu cầu chính phủ áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với những công dân Trung Quốc gây nguy hại đến sự ổn định của Biển Đông và Hoa Đông.