Sự kiện núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha'apai phun trào mạnh gây ra trận sóng thần ngoài khơi quần đảo Tonga ở Thái Bình Dương năm 2022 đã tạo ra những dòng chảy dưới biển có tốc độ nhanh chưa từng thấy. Đây là kết luận được đưa ra trong một nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Science số ra ngày 8-9.
Các nhà khoa học đã ghi nhận núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha'apai ở dưới Thái Bình Dương phun đất đá, tro bụi và khí gas khắp đáy biển với tốc độ 122km/h vào tháng 1/2022.
Vụ bốn đứa trẻ sống sót 40 ngày trong sâu thẳm rừng rậm Amazon đã khiến giới truyền thông quan tâm. Tuy nhiên, trước đây đã có những câu chuyện như vậy khó tin xảy ra.
Theo Trung tâm Mạng lưới Động đất Trung Quốc (CENC), chấn tiêu của trận động đất có độ lớn 7,5 làm rung chuyển Quần đảo Tonga nằm ở độ sâu 200km.
Là một trong những nền kinh tế nhỏ nhất thế giới với dân số hiện nay chỉ khoảng hơn 107.000 người, nhưng nơi đây được mệnh danh là quần đảo thân thiện vì người dân rất cởi mở, đoàn kết, sống sẻ chia và tôn trọng truyền thống.
Chuyến thăm lần thứ 2 của Ngoại trưởng Australia Penny Wong đã cho thấy Australia đang rất nỗ lực trong việc củng cố quan hệ với các nước láng giềng ở Thái Bình Dương.
Ngọn núi lửa khổng lồ ở ngoài khơi Tonga phun trào vào tháng trước không chỉ giải phóng lượng tro bụi kỷ lục vào không khí mà còn dẫn đến sự kiện sấm sét lớn chưa từng thấy.
Một sở thú ở thủ đô Lima của Peru đang chạy đua với thời gian để cứu hàng chục con chim biển, trong đó có cả loài chim cánh cụt trong danh sách được bảo vệ, bị phủ một lớp dầu sau khi khoảng 6.000 thùng dầu thô tràn ra biển do ảnh hưởng của trận sóng thần ở Tonga.
Đối với quốc đảo Tonga ở Nam Thái Bình Dương, thảm họa núi lửa sóng thần do vừa qua gây ra đã biến đổi khí hậu đang đe dọa sự tồn vong của đảo quốc này như thế nào.
Bên cạnh những thiệt hại về người và của, người dân Tonga có nguy cơ đối mặt với tình trạng ô nhiễm nước uống và cây trồng và nhu cầu về nguồn cung cấp nước sinh hoạt an toàn do thảm họa kép vừa xảy ra ngày 15/1 gây ra vụ tràn dầu lớn.
Một người đàn ông Tonga 57 tuổi cho biết ông đã 'lênh đênh' khoảng 27 giờ sau khi bị cuốn ra biển trong trận sóng thần kinh hoàng hôm 15/1 vừa qua, theo Reuters.
Các chuyên gia nhận định đợt sóng thần do núi lửa phun trào ở Tonga cuối tuần trước cho thấy biến đổi khí hậu đang đe dọa sự tồn vong của đảo quốc ở Nam Thái Bình Dương này.
Sau khi quần đảo Tonga bị sóng thần tấn công vào cuối tuần qua, Australia và New Zealand đã xúc tiến hỗ trợ với các chuyến hàng cứu trợ nhân đạo chuyển tới quốc đảo ở phía Nam Thái Bình Dương.
Australia và New Zealand ngày 17/1 đã điều máy bay do thám để đánh giá thiệt hại, trong khi các đảo quốc Thái Bình Dương và nhiều tổ chức quốc tế bắt đầu nỗ lực cứu trợ cho Tonga.
Một vụ phun trào lớn khác đã được phát hiện tại núi lửa dưới đáy biển ở Tonga vào ngày 16/1, theo cơ quan giám sát có trụ sở tại Darwin, Australia.
Sau khi sóng thần tấn công quần đảo Tonga ở Nam Thái Bình Dương, New Zealand tuyên bố đã sẵn sàng để hỗ trợ quốc đảo này ứng phó với tác động do sóng thần gây ra.
Vụ phun trào núi lửa đã gây ra sóng thần ảnh hưởng tới đảo quốc Tonga.
Vua Tonga Tupou VI đã được sơ tán khỏi cung điện gần bờ biển trong khi hàng loạt cư dân cũng phải trốn chạy đến khu vực cao hơn, do núi lửa phun trào gây cảnh báo sóng thần.
Hàng loạt quốc gia cảnh báo sóng thần sau khi núi lửa dưới đáy biển phun trào ngoài khơi Tonga, quốc đảo ở Thái Bình Dương.
Vài giờ sau cảnh báo, sáng sớm nay, sóng thần đã tấn công một số khu vực tại Nhật Bản, từ vùng Tohoku của đảo Honshu đến đảo Okinawa. Tuy nhiên, cho đến nay chưa rõ độ cao cũng như mức thiệt hại.
Cơ quan Khí tượng Nhật Bản hôm 15/1 cảnh báo về sóng thần tại bờ biển Thái Bình Dương nước này và kêu gọi người dân sơ tán khỏi các khu vực ven biển.
Các tiểu bang nằm ở bờ Tây nước Mỹ, gồm California, Oregon và Washington, có nguy cơ đối mặt với sóng thần sau vụ phun trào núi lửa ngoài khơi quần đảo Tonga vào ngày 15/1.
Các đoạn video trên mạng xã hội cho thấy nhiều con sóng lớn tràn qua khu vực dân cư ở quần đảo Tonga, sau khi một núi lửa dưới biển phun trào hôm 15/1.