Trưa 10/6, Đội CSGT-TT Công an huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đã phối hợp với Công an xã Pả Vi vừa hỗ trợ đưa khoảng 400 du khách nước ngoài đi từ huyện Đồng Văn sang huyện Mèo Vạc.
Theo báo cáo của Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hà Giang, đến 16 giờ chiều 10/6, mưa lũ đã gây thiệt hại lớn về người và tài sản của nhân dân, ước thiệt hại do thiên tai là gần 25 tỷ đồng.
Mưa lớn kéo dài liên tục 3 ngày, khiến thành phố Hà Giang xuất hiện những điểm ngập sâu gây thiệt hại cũng như cản trở quá trình đi lại của người dân. Lực lượng Cảnh sát giao thông Hà Giang lội nước, đẩy xe máy, dùng ô-tô chuyên dùng 'tăng bo' du khách và người dân qua những điểm ngập.
Lực lượng chức năng đã 'giải cứu' hàng ngàn du khách nước ngoài, người dân mắc kẹt do mưa lũ kéo dài tại Hà Giang
Theo các chuyên gia khí tượng, trận lũ ở tỉnh Hà Giang hôm nay (10-6) là lịch sử 40 năm qua ở địa phương này. Chính quyền địa phương cho biết, ít nhất 3 nạn nhân thiệt mạng, giao thông tê liệt nhiều điểm, chưa có báo cáo cuối cùng về mức độ thiệt hại.
Mưa lũ trên địa bàn tỉnh Hà Giang đã khiến nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Hà Giang bị ngập úng, sạt lở đất, gây ách tắc giao thông và làm 3 người chết (2 người ở huyện Hoàng Su Phì bị lũ cuốn trôi, một người ở huyện Quản Bạ bị chết do sạt lở đất). Thiệt hại về tài sản tổng ước tính khoảng 9,5 tỷ đồng. Lực lượng CSGT Hà Giang đã ứng trực quân số tại các điểm ngập úng nguy hiểm để phân luồng, đảm bảo cho người dân và du khách di chuyển an toàn.
Dòng nước phía trên chảy cuồn cuộn, dù hoảng sợ nhưng anh Quân vẫn động viên khách du lịch bình tĩnh.
Mưa lớn tại nhiều địa phương ở Hà Giang trong hai ngày 8-9/6 gây tình trạng sạt lở đất, ngập úng, ách tắc giao thông cục bộ trên nhiều tuyến đường tại tỉnh này.
Từ đêm ngày 8 đến chiều 9/6, trên địa bàn tỉnh Hà Giang xảy ra mưa lớn diện rộng khiến cho nhiều tuyến đường bị sạt lở, ngập úng gây ách tắc giao thông cục bộ.
Trong ngày 8 - 9/6, mưa lớn tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Hà Giang khiến nhiều tuyến quốc lộ nối từ thành phố Hà Giang đi các huyện vùng cao bị chia cắt do sạt lở đất.
Do ảnh hưởng của thời tiết, từ ngày 3-8/6, trên địa bàn tỉnh Hà Giang có mưa kéo dài, gây sạt lở, tắc đường cục bộ nhiều tuyến giao thông.
Theo tin từ Sở Giao thông Vận tải tỉnh Hà Giang, sau nhiều giờ nỗ lực xử lý khối lượng lớn đất đá sạt lở xuống đường do mưa lớn, đến ngày 7/6 tất cả các điểm sạt lở trên Quốc lộ 4C; đường tỉnh 176B nối từ thành phố Hà Giang lên vùng Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn đã thông xe.
Quốc lộ 4C còn được gọi là đường Hạnh Phúc nối thành phố Hà Giang với 4 huyện miền núi gồm: Yên Minh, Quản Bạ, Đồng Văn, Mèo Vạc với tổng chiều dài 185 km.
Mưa lớn từ ngày 3 đến 5-6 đã gây thiệt hại nhiều về người và tài sản ở tỉnh Hà Giang.
Có lẽ từ trong sâu thẳm trái tim của mỗi người dân Việt Nam, đều mong một lần được đến với điểm cực Bắc thiêng liêng này, tự hào nhìn lá cờ dân tộc tung bay trên cột cờ Lũng Cú
Khoảng 7h ngày 16/5 trên QL4C qua đèo Bắc Sum, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, một xe con ngang nhiên vượt ẩu không đảm bảo an toàn, khiến tài xế xe tải đi hướng ngược lại phải bẻ lái để tránh va chạm nên đã lao thẳng xuống rãnh thoát nước bên đường.
Nhiều lái xe ô tô khi đi qua giao lộ hoặc khúc cua vẫn không chịu giảm tốc độ, thậm chí còn không thèm nhìn phương tiện khác. Và đến khi có va chạm xảy ra thì mọi chuyện có thể đã quá muộn.
Khi đi trên đường đèo dốc, trơn trượt, sương mù làm giảm tầm nhìn, người lái xe phải chú ý quan sát, đi đúng phần đường quy định. Những trong tình huống này, tài xế xe con lại làm ngược lại khi để vượt ở vị trí gần khúc cua, gây ra sự cố cho xe khác và bỏ đi.
Ở miền cao nguyên đá của tỉnh Hà Giang có một con đường mang tên Hạnh Phúc. Cái tên được chính Bác Hồ đặt cho quốc lộ 4C dài 185 km từ thành phố Hà Giang lên 4 huyện vùng cao Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn và Mèo Vạc. Đúng như tên gọi của mình, con đường Hạnh Phúc đã giúp người dân vùng cao 'phía sau Cổng trời' có đường đi lại, sản xuất, mang lại cuộc sống ấm no cho hàng vạn đồng bào nơi đây để cả một vùng cao nguyên đá thay da đổi thịt.
Giữa trùng điệp núi non và mây trời, Làng Sảo Há hiện lên như một bức tranh thủy mặc đầy ma mị, thu hút du khách bởi vẻ đẹp hoang sơ và bí ẩn.
Để đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông (ANTT, ATGT) trong dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 (kéo dài 5 ngày), Công an các đơn vị, địa phương tỉnh Hà Giang đã triển khai nhiều kế hoạch, đồng bộ, không chút nghỉ ngơi, bám sát trên các cung đường, tạo thuận lợi cho việc đi lại của nhân dân, du khách trong dịp lễ.
Mặc dù thời tiết trong dịp nghỉ Lễ 30-4 và 1-5 nắng nóng rất gay gắt, nhưng tại nhiều điểm du lịch nổi tiếng ở khu vực biên giới phía Bắc vẫn đón một lượng lớn du khách tới thăm quan, vui chơi.
Hà Giang là điểm đến vào mỗi dịp mùa xuân khi đủ mọi loại hoa khoe sắc, thiên nhiên trong lành, thích hợp cho những người yêu mùa lạnh.
Chợ phiên ở xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn (Hà Giang) còn được gọi là 'chợ lùi', bởi lẽ chợ họp luân phiên một tuần một lần và tuần sau lùi lại một ngày so với tuần trước. Đây được xem là một trong những chợ phiên độc đáo nhất ở vùng cực Bắc Tổ quốc.
Làng văn hóa du lịch cộng đồng thôn Lũng Cẩm Trên thuộc xã Sủng Là - một thung lũng nằm trọn trong cao nguyên đá Đồng Văn, nằm trên quốc lộ 4C. Làng Lũng Cẩm được nhiều người gọi với cái tên như 'thung lũng nơi đá nở hoa' hay còn được nhiều người ví nơi đây như đóa hồng của vùng cao nguyên đá. Vậy nên, trong những chuyến du lịch Hà Giang, Làng Lũng Cẩm xã Sủng Là chính là điểm dừng chân không thể bỏ lỡ của nhiều du khách phương xa.
Cuối tháng 3, đầu tháng 4, các tỉnh vùng núi phía Bắc mang vẻ đẹp tinh khôi với sắc trắng của hoa lê.
Cắm trại trên vách đá trắng có lẽ là trải nghiệm 'có một không hai' của các phượt thủ khi đặt chân đến mảnh đất Hà Giang hùng vĩ.
Hà Giang là một tỉnh khó về giao thông, không có sân bay, bến cảng, đường sắt… Trong khi đó, địa hình đồi núi hiểm trở khiến kinh tế chậm phát triển, kém thu hút đầu tư...
Ngày 20/3/1965, con đường Hạnh Phúc đã hoàn thành. Gọi là 'con đường Hạnh Phúc' bởi nó đã mang lại cơm no áo ấm cho đồng bào 4 huyện rẻo cao của Hà Giang. Hạnh phúc là bởi quá trình làm đường quá gian khổ nên khi hoàn thành con đường này, hạnh phúc trào dâng trong lòng các thanh niên xung phong và hạnh phúc nữa, đó là hạnh phúc lứa đôi.
Đối với nhiều du khách, đây là thời điểm lý tưởng để khám phá 'cao nguyên đá' Hà Giang bởi hoa đào, hoa mận, hoa gạo (hay còn gọi là mộc miên)… đang cùng nhau khoe sắc.
Cung đường Hà Giang - một cuộc phiêu lưu đầy thử thách và kỳ thú. Đó là cái tên mà nhiều du khách yêu thích mạo hiểm không thể bỏ qua khi đến với vùng cao phía bắc Việt Nam.