Doanh nghiệp ở Bình Dương muốn được gỡ khó để đầu tư

Vướng về thủ tục pháp lý trong đầu tư, vướng về quỹ đất cũng như sự linh hoạt trong cấp giấy phép lao động…. Đó là ý kiến của rất nhiều doanh nghiệp đầu tư ở Bình Dương đang gặp phải. Doanh nghiệp cần cơ quan quản lý địa phương đưa ra những giải pháp tối ưu.

Hạ tầng giao thông - 'công cụ' thiết yếu để phát triển kinh tế - xã hội

'Hạ tầng giao thông là một bộ phận quan trọng của kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, là 'công cụ' thiết yếu để phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời, hạ tầng giao thông phải đi trước một bước để thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển'- một cán bộ lãnh đạo Sở Giao thông Vận tải nhận định. Do đó, việc tăng cường đầu tư hạ tầng giao thông để mở rộng kết nối vùng - khu vực, kết nối với các địa phương lân cận là nhiệm vụ quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời gian tới.

Tây Ninh xây dựng thêm nhiều cầu vượt sông Vàm Cỏ Đông và Sài Gòn

Ngày 4/11, UBND tỉnh Tây Ninh ban hành quyết định phê duyệt 'Đề án rà soát thực hiện quy hoạch và định hướng phát triển hạ tầng giao thông giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050'.

Tây Ninh sắp có thêm 11 cây cầu qua 2 sông

Tổng số cầu bắc qua sông Sài Gòn sẽ là 6, bắc qua sông Vàm Cỏ Đông là 15.

Mất mát lớn nhất nếu làm đường xuyên Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai

Mặc dù nghiên cứu và gửi tới 4 phương án cho 6 bộ và 3 địa phương lựa chọn, nhưng Viện Chiến lược và Phát triển giao thông - vận tải (Bộ Giao thông - Vận tải) vẫn 'nghiêng' về việc không 'xẻ thịt' rừng.

Chọn phương án xây cầu Mã Đà kết nối Bình Phước – Đồng Nai đi qua vùng đệm khu dự trữ sinh quyển thế giới

Xây cầu Mã Đà kết nối hai tỉnh Bình Phước và Đồng Nai, nhưng không đi qua vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai; thay vào đó, dự án sẽ đi qua vùng đệm của khu dự trữ...

Lựa chọn phương án xây dựng tuyến giao thông kết nối Bình Phước - Đồng Nai

Phương án xây dựng tuyến giao thông kết nối Bình Phước - Đồng Nai được Viện Chiến lược và phát triển GT-VT (Bộ GT-VT) kiến nghị lựa chọn được cho là có nhiều ưu điểm như: tận dụng được các tuyến đường đã và đang được đầu tư xây dựng; tổng mức đầu tư thấp; mức độ ảnh hưởng đến Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai thấp; bảo đảm các yêu cầu về môi trường.

Kiến nghị không chọn làm đường xuyên lõi rừng Khu dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai

Viện Chiến lược và Phát triển giao thông vận tải vừa kiến nghị lựa chọn phương án không làm đường đi xuyên vùng lõi Khu dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai.

Kiến nghị không làm cầu Mã Đà và đường xuyên khu bảo tồn nối Đồng Nai - Bình Phước

Qua so sánh các phương án thì phương án 2 đi qua vùng đệm ít ảnh hưởng môi trường, đáp ứng được nhu cầu vận tải, kết nối 3 tỉnh Bình Phước - Bình Dương - Đồng Nai.

Đa số bộ, ngành không 'bỏ phiếu' việc xẻ rừng làm quốc lộ

Có tới 5/7 bộ tỏ rõ quan điểm không đồng tình với việc xây dựng Quốc lộ 13C, xây cầu Mã Đà xuyên qua vùng lõi Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai.

Nghiên cứu kỹ để tìm phương án khả thi, hiệu quả

Việc xây dựng cầu Mã Đà và tuyến đường kết nối tỉnh Đồng Nai với tỉnh Bình Phước đi qua giữa vùng lõi của Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai sẽ gây ra những tác động tiêu cực, gây chia cắt, phân mảnh hệ sinh thái, làm mất tính liên tục, liên kết hành lang đa dạng sinh học, ảnh hưởng đến sinh cảnh của các loài động vật.