Đề xuất hội đoàn người Việt, kiều bào quản lý các trung tâm văn hóa ở nước ngoài

Theo đại biểu Nguyễn Lân Hiếu, việc duy trì trung tâm văn hóa đầu tư ở nước ngoài là vấn đề cần đặt ra và lấy đâu ra những người có tâm huyết, trình độ vận hành trung tâm này.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: CÂN NHẮC KỸ LƯỠNG VIỆC ĐẦU TƯ TRUNG TÂM VĂN HÓA VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI

Sáng 19/6, góp ý tại Phiên thảo luận toàn thể về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035, nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị cần cân nhắc kỹ lưỡng việc đầu tư trung tâm văn hóa Việt Nam ở nước ngoài.

Cụ Nguyễn Văn Tố với sự nghiệp 'Khai dân trí, chấn dân khí' ở Việt Nam

Cụ Nguyễn Văn Tố - Trưởng Ban Thường trực Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; nhà trí thức yêu nước, có nhiều công lao và cống hiến to lớn đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Cụ là tấm gương sáng ngời về lòng dũng cảm, kiên trung bất khuất, hết lòng vì nước, vì dân; một nhân cách lớn có đủ nhân - trí - dũng - liêm. Cụ Nguyễn Văn Tố là một học giả uyên bác, từng là Hội trưởng Hội Truyền bá quốc ngữ người có công lớn trong việc xóa nạn mù chữ ở Việt Nam. Sau Cách mạng Tháng Tám, với chức vụ Bộ trưởng Bộ Cứu tế xã hội trong Chính phủ Cách mạng lâm thời, cụ đã có công lớn trong việc 'chống giặc đói'.

Tài năng và nhân cách lớn của nhà chí sĩ yêu nước Nguyễn Văn Tố

Tấm gương nhà trí thức yêu nước Nguyễn Văn Tố sẽ luôn là biểu trưng cao đẹp của trí thức Việt Nam nói riêng, của dân tộc Việt Nam nói chung.

AI 'giải cứu' quốc gia có 700 ngôn ngữ

Với hơn 300 dân tộc nói hơn 700 thứ tiếng khác nhau, Indonesia đặt ra thách thức mới cho các LLM vốn được đào tạo bằng tiếng Anh như ChatGPT, Gemini.

'Con đường Văn sĩ' - Nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Nhà Xuất bản Kim Đồng vừa ra mắt cuốn Con đường Văn sĩ - nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ năm 1938 đến trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

Nước Mặn - Bình Định là nơi phôi thai chữ Quốc ngữ

'Trên cơ sở những chứng cứ hiện nay, có thể kết luận, chữ Quốc ngữ trong trạng thái phôi thai đã ra đời sớm nhất ở ba trung tâm: Nước Mặn (Bình Định), Hội An và Thanh Chiêm (Quảng Nam), trong đó, Nước Mặn có phần sớm hơn. Đó là ba dòng suối sớm nhất hình thành nên dòng sông chữ Quốc ngữ'. Đó là khẳng định của Giáo sư Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, tại Hội thảo khoa học Bình Định với chữ Quốc ngữ năm 2016.

'Con đường văn sĩ'- nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Được viết trong suốt những năm 1938 đến 1945, thời điểm trước Cách mạng tháng Tám bùng nổ, 'Con đường văn sĩ' là những trang tư liệu chân thực để tìm hiểu về con đường lập thân lập nghiệp của người thanh niên - công chức sở Thuế quan để trở thành nhà văn, nhà hoạt động xã hội, nhà cách mạng trẻ tuổi Nguyễn Huy Tưởng.

Phong trào chấn hưng PGVN nửa đầu thế kỷ XX và sự ra đời của báo chí Phật giáo

Công cuộc chấn hưng trước hết là vận động chấn hưng trên báo chí quốc ngữ, cùng với đó là các tổ chức Phật giáo ra đời. Từ đó báo chí Phật giáo mới có cơ hội ra đời và được phổ biến rộng rãi khắp nơi và có những đóng góp quan trọng cho công cuộc chấn hưng đạo Phật đầu thế kỷ XX.

'Con đường văn sĩ' của Nguyễn Huy Tưởng

Bắt đầu viết nhật ký từ năm 1930, khi 18 tuổi, nhưng phải đến năm 1938 nhật ký Nguyễn Huy Tưởng mới thực sự trở thành những trang viết thường xuyên, liên tục, được duy trì gần như một thói quen hằng ngày.

Thiêng liêng tiếng hát Quốc ca của các sinh viên ưu tú tại Cột mốc số 0

Tại Cột mốc số 0 ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Trung Quốc (xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên), trong không khí thiêng liêng và xúc động, đoàn đại biểu cán bộ Hội, hội viên, sinh viên tiêu biểu từ mọi miền Tổ quốc đã nghiêm trang cất lời hát vang Quốc ca và thực hiện một Lễ chào cờ chủ quyền.

'Con đường văn sĩ' – Chân dung văn và đời của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

'Con đường văn sĩ' - cuốn nhật ký bắt đầu từ năm 1938 của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, với những suy tư, trăn trở của ông về nghiệp viết và về cuộc sống, được nhà văn, nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Thắng, con trai ông, biên soạn, Nhà xuất bản Kim Đồng ấn hành.

Con trai Nguyễn Huy Tưởng làm sách từ nhật ký của cha

Cuốn 'Con đường văn sĩ', được con trai Nguyễn Huy Tưởng biên soạn từ nhật ký của ông, là kho tư liệu quý giá để hiểu về cố nhà văn và rộng hơn là thế hệ nhà văn tiền chiến.

'Con đường Văn sĩ' của Nguyễn Huy Tưởng qua những trang nhật ký

Là những trang nhật ký riêng tư, nhưng 'Con đường Văn sĩ' của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đồng thời là những tư liệu quý giá về đời sống xã hội, đời sống công chức và phần nào phác họa bức tranh văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.

Hé lộ nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng: Chân dung văn nhân tiền chiến

Cuốn nhật ký không chỉ dành cho những ai yêu văn chương nói chung, yêu nhà văn Nguyễn Huy Tưởng nói riêng, mà còn là kho tư liệu quý giá để hiểu về thế hệ nhà văn tiền chiến.

Ra mắt sách 'Con đường Văn sĩ - nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng'

Nhân dịp Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024, sáng nay 24/4, Nhà xuất bản Kim Đồng tổ chức chương trình giao lưu và ra mắt sách Con đường Văn sĩ - nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ năm 1938 đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.

'Con đường văn sĩ' - kho tư liệu quý để hiểu hơn về thế hệ nhà văn tiền chiến

Nhân kỉ niệm 112 năm Ngày sinh nhà văn Nguyễn Huy Tưởng (6/5/1912-2024), sáng 24/4, NXB Kim Đồng có buổi giao lưu và ra mắt sách 'Con đường văn sĩ' - nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ 1938 đến trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Cuốn sách do nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Thắng - con trai nhà văn Nguyễn Huy Tưởng biên soạn.

Ra mắt tập nhật ký 'Con đường văn sĩ' của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Nguyễn Huy Tưởng là một nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng của Việt Nam. Ông là tác giả của những tiểu thuyết lịch sử, vở kịch lớn như: Vũ Như Tô, Đêm hội Long Trì, Bắc Sơn, Sống mãi với thủ đô. Mới đây, NXB Kim Đồng vừa ra mắt ấn phẩm Con đường văn sĩ, tập nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ 1938 đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Quá trình hình thành và phát triển văn chương chữ Nôm

Dẫn chứng về quá trình hình thành và phát triển văn chương chữ Nôm ở trên cho thấy chữ Nôm ra đời từ thế kỷ VIII đến thế kỷ X, lưu hành trong các văn bản từ thế kỷ XI đến thế kỷ XII, phát triển từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XIX và hình thành nên văn học chữ Nôm.

Lý do dừng đột ngột triển lãm tư liệu lịch sử chữ quốc ngữ ở Bình Định

Triển lãm tư liệu Sự hình thành chữ quốc ngữ tại Bình Định dừng đột ngột, thay vì diễn ra đến 30-6.

100 năm trước, nghề xuất bản đã thịnh ở Nam Kỳ

Năm 1918, Phạm Quỳnh đã đề cập đến hoạt động xuất bản sách ở Nam Kỳ khi cho rằng 'nghề làm sách ở Nam Kỳ cũng thịnh lắm, có phần lại thịnh hơn nghề làm báo nhiều'.

Cực Tây A Pa Chải - Nơi địa đầu thiêng liêng của Đất nước

Đồn Biên phòng 317 A Pa Chải, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên có nhiệm vụ quản lý, bảo vệ 38,281km đường biên giới với 16 cột mốc thuộc 2 tuyến biên giới Việt - Lào và Việt - Trung. Địa bàn phụ trách của Đồn tương đối rộng, trong đó đồng bào dân tộc Hà Nhì chiếm đến 97%. Đây là Điểm cực Tây xa xôi cách trở nhưng ẩn chứa những điều thiêng liêng về chủ quyền lãnh thổ biên giới Việt Nam.

Đoàn đại biểu quốc phòng 3 nước Việt Nam - Lào - Trung Quốc kiểm tra cột mốc 0

Ngày 21/3, Đoàn đại biểu cấp cao Bộ Quốc phòng Việt Nam do Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng làm trưởng đoàn và Đoàn đại biểu cấp cao Bộ Quốc phòng Lào do Thượng tướng Vongkham Phommakone, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Lào làm trưởng đoàn, cùng đoàn cán bộ Phòng Tùy viên Quốc phòng Trung Quốc đã tới thăm, kiểm tra cột mốc A Pa Chải.

Thăm, kiểm tra cột mốc giao điểm Việt Nam - Lào - Trung Quốc

Ngày 21/3, Đoàn đại biểu cấp cao Bộ Quốc phòng Việt Nam do Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng làm trưởng đoàn; Đoàn đại biểu cấp cao Bộ Quốc phòng Lào do Thượng tướng Vongkham Phommakone, Ủy viên Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Lào làm trưởng đoàn và Đoàn cán bộ Phòng Tùy viên Quốc phòng Trung Quốc tại Việt Nam đã đến thăm, kiểm tra cột mốc A Pa Chải.

Thăm, kiểm tra cột mốc giao điểm Việt Nam - Lào - Trung Quốc

Ngày 21/3, Đoàn đại biểu cấp cao Bộ Quốc phòng Việt Nam do Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng làm trưởng đoàn và Đoàn đại biểu cấp cao Bộ Quốc phòng Lào do Thượng tướng Vongkham Phommakone, Ủy viên Trung ương Đảng NDCM Lào, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Lào làm trưởng đoàn, cùng đoàn cán bộ Phòng Tùy viên Quốc phòng Trung Quốc tại Việt Nam đã tới thăm, kiểm tra cột mốc A Pa Chải.

Có một không gian kể về '99 câu chuyện nghề báo'

Chắt lọc từ thực tế đời sống sôi động, từ những trang bản thảo, bài báo, những tấm ảnh, kỷ vật báo chí thân thuộc và trên hết là những trang đời - tấm gương cao cả, chiến đấu và lao động sáng tạo, cống hiến hết mình cho các thế hệ người làm báo cách mạng Việt Nam trong gần một thế kỷ qua, Bảo tàng Báo chí Việt Nam đang trưng bày một bộ sưu tập bước đầu về 99 câu chuyện nghề báo tại Hội Báo toàn quốc 2024, TP Hồ Chí Minh.

Bộ sách xưa lưu giữ hồn Việt trong Quốc ngữ

Bộ sách 'Chuyện đời xưa - Chuyện giải buồn - Chuyện cười cổ nhân' quy tụ tác giả là ba nhà văn hóa, nhà ngôn ngữ học uy tín của hai thế kỷ trước gồm Vương Hồng Sển, Trương Vĩnh Ký và Huỳnh Tịnh Của, được NXB Trẻ giới thiệu đến bạn đọc nhiều chuyện kể dân gian đặc sắc giàu ý vị, góp công lớn trong việc phổ biến chữ Quốc ngữ và gìn giữ văn hóa Việt Nam.

Chữ Quốc ngữ lan tỏa và bước ngoặt với phụ nữ Việt thế kỷ trước

Theo tiến sĩ Đoàn Ánh Dương, sự phổ biến của chữ Quốc ngữ ở nước ta đầu thế kỷ trước tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ Việt Nam phát triển và ý thức về bản thân, nữ quyền.

Hiểu thêm tiếng Việt qua bộ sách 'Lịch sử chữ Quốc ngữ và tiếng Việt'

'Lịch sử chữ Quốc ngữ và tiếng Việt' là sách mới ra mắt của Thái Hà Books được thực hiện bởi tác giả, linh mục Đỗ Quang Chính. Đây là kênh tham khảo tốt cho những ai yêu mến văn hóa, lịch sử của ngôn ngữ Việt Nam. Tại sự kiện giao lưu ra mắt sách diễn ra tại Đường Sách TPHCM mới đây, bạn đọc đã có cơ hội chia sẻ niềm đam mê, kiến thức, và trải nghiệm với những nhà nghiên cứu lâu năm trong lĩnh vực này.

Biểu diễn thư pháp trong Lễ hội đền Trần Thái Bình

Đến với Lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2024, du khách gần xa thích thú chen chân thưởng thức chương trình khai bút và giao lưu thư pháp đặc sắc và cũng rất hiếm gặp của các Câu lạc bộ thư pháp.

Hành trình khẳng định nét đẹp thư pháp chữ Việt

Ngày xuân, người Việt Nam có tục lệ xin chữ. Chữ xin về treo nơi trang trọng trong nhà, lấy ý nghĩa của những chữ đó làm điều răn mình. Bên cạnh chữ Hán-Nôm, nhiều người 'thỉnh' những bức thư pháp viết bằng chữ quốc ngữ (chữ Việt).

Hơn 2.000 người đến xin chữ tại chùa Keo, Thái Bình

Trong sáng 14/2, hàng nghìn người dân đã đến xin chữ trong Lễ khai bút đầu xuân được tổ chức trang trọng tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình).

Thư pháp trong dòng chảy đương đại

Nhân dịp năm mới Xuân Giáp Thìn 2024, Báo Lao động Thủ đô đã có buổi trò chuyện cùng thạc sĩ Nguyễn Hiếu Tín - Phụ trách ngành Du lịch Trường Đại học Tôn Đức Thắng để hiểu rõ hơn về văn hóa thư pháp trong dòng chảy văn hóa đương đại.

Nhà thơ Hải Như - Còn mãi những câu thơ giàu suy cảm

Sáng 20/12, tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nhà thơ Hải Như (1923- 2023), Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp gia đình nhà thơ tổ chức tọa đàm 'Nhà thơ Hải Như-Một thế kỷ suy tư'.

Sẽ ra sao khi Ngoại ngữ không còn là môn thi bắt buộc

Ngày 28/11/2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã chính thức công bố phương án thi tốt nghiệp THPT năm 2025. Theo đó, phương án được lựa chọn là 2+2, tức là thí sinh sẽ thi 2 môn bắt buộc gồm Toán, Ngữ văn và 2 môn tự chọn trong số các môn Ngoại ngữ, Lịch sử, Địa lý, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Tin học, Công nghệ. Thông tin này lập tức gây ra nhiều tranh luận...

Độc đáo chương trình nghệ thuật 'Di sản hội tụ'

Tối 18/11, tại di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Trung tâm Hoạt động Văn hóa giáo dục Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp tổ chức chương trình nghệ thuật 'Di sản hội tụ', tạo dựng phát triển tour đêm tại di sản.