Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres hôm 12/7 đã gửi một bức thư tới Tổng thống Nga Putin liên quan tới đề xuất về việc gia hạn thỏa thuận ngũ cốc.
Từ Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres tới Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan, tất cả các bên liên quan đều đang làm mọi cách để Nga đồng ý gia hạn thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen.
Lãnh đạo Liên Hợp Quốc đề nghị Moscow gia hạn thỏa thuận cho phép xuất khẩu ngũ cốc Ukraine từ Biển Đen để đổi lấy việc tái kết nối chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Nga với hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres đề xuất Tổng thống Nga Vladimir Putin gia hạn thỏa thuận cho phép xuất khẩu ngũ cốc an toàn từ Ukraine sang Biển Đen để đổi lấy việc kết nối chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp Nga với hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT, Reuters dẫn các nguồn tin cho biết.
Các thành viên của Liên minh Thanh toán bù trừ châu Á (ACU), một khối ngân hàng trong khu vực, đã nhất trí khởi động một hệ thống thay thế cho mạng lưới thanh toán quốc tế SWIFT.
Ngày 25/5, Nga ra tín hiệu nếu những điều kiện để cải thiện việc xuất khẩu ngũ cốc và phân bón của nước này không được đáp ứng thì họ sẽ không gia hạn Sáng kiến Ngũ cốc Biển Đen sau ngày 17/7 tới.
Liên hợp quốc đang hợp tác với Afreximbank để xây dựng một nền tảng giúp các quốc gia vừa và nhỏ ở châu Phi giải quyết tình trạng giao dịch bị gián đoạn cũng như tiếp cận ngũ cốc và phân bón của Nga.
Các lệnh trừng phạt của phương Tây chống lại Nga đã gây ra tổn thất lớn cho tất cả các bên. Tuy nhiên, cuộc chiến kinh tế đơn thuần đó không thể chấm dứt được xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine.
Trong hơn 2 năm qua, tỷ trọng giao dịch thương mại đồng Nhân dân tệ đã tăng từ 20% lên gần 30%. Trong khi đó, hơn 40% thương mại toàn cầu được thực hiện bằng đồng USD...
Đây là bản cập nhật lớn cho danh sách trừng phạt mà Moscow công bố lần đầu tiên vào tháng 3.
Lực lượng cố thủ trong nhà máy thép Azovstal, thành trì cuối cùng của Ukraine tại Mariupol, đã bắt đầu sơ tán khỏi nơi này và dường như nhường quyền kiểm soát thành phố cho Nga sau nhiều tháng bị oanh tạc.
Nga thông báo áp lệnh trừng phạt đối với hơn 30 công ty năng lượng của Mỹ, EU và Singapore để trả đũa các biện pháp tương tự của phương Tây nhắm vào Moscow.
Xung đột đã gây ra nhiều sóng gió cho nền kinh tế toàn cầu và châu Phi đặc biệt dễ bị tổn thương nhất. Theo IMF, người dân châu Phi nhập khẩu khoảng 40% thực phẩm, hiện đang tăng vọt về giá. Ngược lại, Châu Phi được ưu ái với sản lượng, trữ lượng khí đốt tự nhiên đáng kể và những khám phá mới trong quá trình khai thác.
Slovakia và Hungary cho biết sẽ không ủng hộ các lệnh trừng phạt đối với năng lượng của Nga, bao gồm cả việc nhập khẩu dầu mỏ trong dự thảo gói trừng phạt mới chống Moscow liên quan đến chiến dịch quân sự tại Ukraine.
Gói trừng phạt mới nhằm vào Nga của EU sẽ khiến thêm nhiều ngân hàng Nga bị đẩy ra khỏi mạng lưới thanh toán quốc tế SWIFT, nhà ngoại giao hàng đầu của EU nói hôm 2/5.
Ngân hàng trung ương Liên bang Nga (CBR) thừa nhận rằng họ không tìm thấy lựa chọn thay thế rõ ràng nào đối với các loại tiền tệ dự trữ chính của thế giới trong bối cảnh hiện nay. Các lệnh trừng phạt của phương Tây khiến CBR chỉ còn sở hữu nhân dân tệ và vàng, bởi dự trữ bằng đô la Mỹ cùng các loại ngoại tệ mạnh khác đang bị phương Tây phong tỏa.
Không ít doanh nghiệp (DN) xuất khẩu Việt Nam gặp khó khi đơn hàng ngừng trệ, gặp khó khăn trong thanh toán, hàng hóa ùn ứ… do ảnh hưởng từ cuộc xung đột Nga – Ukraine.
Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov lên tiếng về việc đóng băng các tài khoản ngoại tệ của Ngân hàng Trung ương và Chính phủ Nga có thể dẫn tới một vụ vỡ nợ 'giả'.
Dự kiến, Chính phủ Nga sẽ phải thanh toán số trái phiếu trị giá 117 triệu USD vào ngày 16/3 tới.
Nga cho rằng việc đóng băng các tài khoản ngoại tệ của Ngân hàng Trung ương Nga cũng như chính phủ nước này có thể dẫn tới một vụ vỡ nợ 'giả,' không có cơ sở kinh tế thực tế đối với Nga.