Nhiều quỹ đầu tư nước ngoài đặt mục tiêu mỗi năm huy động thành công khoảng 3,5 tỷ USD cho các doanh nghiệp khởi nghiệp và các công ty cổ phần tư nhân có tiềm năng, chưa niêm yết tại Việt Nam.
Trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI), các quốc gia tiên phong như Mỹ, Trung Quốc... có lợi thế lớn về hạ tầng công nghệ, nhưng Việt Nam vẫn có cơ hội tham gia và cạnh tranh ở tầng ứng dụng. Với trí tuệ và khả năng của các kỹ sư, Việt Nam hoàn toàn có thể vươn ra thế giới với các ứng dụng AI.
Nền kinh tế ổn định, hệ sinh thái phát triển nhanh chóng, môi trường khởi nghiệp thuận lợi, chi phí thấp và sự hỗ trợ từ các chính sách của nhà nước và các doanh nghiệp lớn đã tạo điều kiện cho các startup về AI phát triển.
Tại tọa đàm 'AI Frontier: Funding and Futures in Vietnam' nằm trong khuôn khổ chương trình Thách thức Đổi mới sáng tạo Việt Nam, ngày 22/5, các chuyên gia nhấn mạnh trí tuệ nhân tạo (AI) chính là động lực mới cho sự phát triển của Startup Việt.
Không nằm ngoài xu hướng của thế giới, sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI) tại Việt Nam đã và đang phát triển một cách nhanh chóng và từng bước khẳng định là công nghệ trụ cột, đột phá trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư...
Việt Nam có nền kinh tế ổn định, hệ sinh thái phát triển nhanh chóng, môi trường khởi nghiệp thuận lợi, chi phí thấp và sự hỗ trợ từ các chính sách đang tạo điều kiện cho các startup về AI phát triển.
Trong bối cảnh hiện tại, các nhà đầu tư sẽ bớt nhìn vào số liệu về tăng trưởng, doanh thu của một startup, thay vào đó, họ sẽ đánh giá các chỉ số tăng trưởng bền vững của doanh nghiệp.
Trở thành ''ngôi sao đang lên'' tại thị trường Đông Nam Á, các DN khởi nghiệp sáng tạo (startup) của Việt Nam ghi dấu ấn với những màn gọi vốn ngoạn mục. Trong đó, có những thương vụ lên tới hàng trăm triệu USD.
Hiện có nhiều bước đệm để mở ra nhiều cơ hội cho giai đoạn phát triển tiếp theo của doanh nghiệp đổi mới sáng tạo và nền kinh tế số Việt Nam. Tuy nhiên, các doanh nghiệp vẫn còn gặp một số khó khăn về nguồn vốn, hay khung pháp lý trong quá trình thu hút vốn đầu tư mạo hiểm.
Dự báo xu hướng đầu tư trong năm 2022, thương mại điện tử và Fintech sẽ tiếp tục là hai lĩnh vực dẫn đầu khi càng nhiều người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm trực tuyến.
Phát biểu tại sự kiện phát hành 'Báo cáo Đổi mới sáng tạo và đầu tư công nghệ Việt Nam', Thứ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông khẳng định: Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp trong nước đã phục hồi trở lại và vươn lên một tầm cao mới.
Vốn đầu tư mạo hiểm cho các startup Việt Nam đạt được mức cao kỷ lục trong năm 2021. Tổng số tiền đầu tư đạt 1,4 tỷ USD, tăng trưởng gấp 1,5 lần so với con số 874 triệu USD kỷ lục trước đó vào năm 2019.
Ngoài ứng dụng điện thoại với hơn 350.000 lượt tải chỉ sau 1 năm ra mắt, startup giáo dục Manabie còn vận hành 5 trung tâm dạy học tại TP. HCM.
Mặc dù chịu khá nhiều tác động từ đại dịch, hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam vẫn rất hấp dẫn các quỹ đầu tư, song cũng đang bộc lộ 'lỗ hổng' về nguồn nhân lực.