Hải Dương: Đền Tranh được công nhận là điểm du lịch

UBND tỉnh Hải Dương vừa công bố quyết định công nhận Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đền Tranh (xã Đồng Tâm, huyện Ninh Giang) là điểm du lịch.

Lễ khai hội Đền Tranh

Ngày 19/3, Ủy ban nhân dân huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ khai hội Đền Tranh, Xuân Giáp Thìn 2024 và công bố quyết định công nhận di tích Đền Tranh là điểm du lịch cấp tỉnh.

Ninh Giang công bố đền thờ Quan lớn Tuần Tranh là điểm du lịch

Sáng 19/3, Lễ hội đền Tranh năm 2024 chính thức khai mạc. Lễ hội năm nay đặc biệt ý nghĩa khi di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đền Tranh được công nhận là điểm du lịch.

Bảo tồn Di sản văn hóa phi vật thể 'Lễ hội đền Tranh'

Việc tổ chức 'Lễ hội đền Tranh' - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia là thể hiện đạo lý Uống nước nhớ nguồn, tôn vinh công lao các bậc tiền nhân, nhân vật được thờ tại di tích.

Hải Dương: Khai hội và công bố di tích Đền Tranh là điểm du lịch

Lễ hội Đền Tranh 2024 diễn ra đồng thời với Lễ công bố và trao Quyết định của UBND tỉnh Hải Dương công nhận Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đền Tranh, xã Đồng Tâm, huyện Ninh Giang là Điểm du lịch.

Những điều kỳ bí về ngôi Đền thiêng ở vùng đất Hồng Châu và Lễ hội đặc biệt Quan lớn Tuần Tranh

Bên cạnh những nét độc đáo về lễ hội thì đền Tranh còn có nhiều điều đặc biệt thường xảy ra vào lễ hội chính qua các năm mà đến nay khó lí giải. Những điều đó được lặp lại nhiều lần như một sự linh ứng của ngôi đền thiêng...

Cận cảnh cây cầu cổ có kiến trúc 'thượng gia, hạ kiều' duy nhất xứ Huế

Cầu ngói Thanh Toàn nằm cách trung tâm TP Huế khoảng 8km về phía Đông, thuộc làng Thanh Thủy, xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy.

Dòng tiền sẽ tìm đến phân khúc bất động sản nào trong năm nay?

So với cùng kỳ năm 2023, thị trường bất động sản ngay từ những tháng đầu năm nay đã có tín hiệu tích cực về mức độ quan tâm và lượng tin bài đăng mua - bán.

Lạng Sơn: Hội Đầu Pháo - Điểm nhấn trong lễ hội Kỳ Cùng - Tả Phủ

Ngày 7/3, tại phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn đã diễn ra Hội Đầu Pháo cùng nhiều trò chơi dân gian khác trong lễ hội Kỳ Cùng – Tả Phủ. Lễ hội thu hút hàng nghìn người dân và du khách từ các địa phương.

Đắm mình trong Lễ hội Tả Phủ - Kỳ Cùng: Đám rước lớn nhất tỉnh Lạng Sơn

Chiều 7/3/2024 (tức 27 tháng Giêng Âm lịch), tại Thành phố Lạng Sơn diễn ra đám rước lớn nhất tỉnh từ đền Tả Phủ về đền Kỳ Cùng thuộc Lễ hội Kỳ Cùng – Tả Phủ kéo dài từ ngày 22 - 27 tháng Giêng

Sáng nay 7-3, hàng ngàn người dân ở tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Giang và du khách ở muôn phương đã kéo về trẩy hội Kỳ Cùng - Tả Phủ (Lạng Sơn) với màn đặc biệt là 'tranh đầu pháo'.

Lạng Sơn chú trọng phát huy văn hóa diễn xướng Chầu văn

Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn phối hợp với Ban Quản lý đền Cửa Đông tổ chức khai mạc Liên hoan diễn xướng Chầu văn tỉnh Lạng Sơn mở rộng năm 2024 trong 02 ngày.

Lạng Sơn tổ chức Liên hoan diễn xướng Chầu văn mở rộng

Liên hoan diễn xướng Chầu văn tỉnh Lạng Sơn mở rộng năm 2024 có sự tham gia của gần 60 nghệ nhân, thanh đồng đến từ 15 tỉnh, thành phố.

Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ: Điểm hẹn văn hóa Xứ Lạng

Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ là lễ hội lớn nhất tỉnh Lạng Sơn. Hằng năm, cứ vào dịp lễ hội, từ 22 - 27 tháng Giêng, hàng vạn người từ khắp các địa phương của tỉnh và du khách trong, ngoài nước lại tìm về thành phố Lạng Sơn - thành phố Hoa Đào để tham dự các hoạt động văn hóa độc đáo, cùng hòa mình vào dòng người trẩy hội, du Xuân. Vì thế, lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ được xem là điểm hẹn văn hóa ở Xứ Lạng...

Lạng Sơn khai hội Kỳ Cùng- Tà Phủ 2024

Ngày 2/3 (tức 22 tháng Giêng), Ban Tổ chức lễ hội phường Vĩnh Trại và phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn (tỉnh Lạng Sơn) tổ chức khai mạc Lễ hội đền Kỳ Cùng và Lễ hội đền Tả Phủ - Kỳ Lừa. Đây là các lễ hội có quy mô lớn nhất trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

Choáng váng trước mức lương hơn 64 tỷ đồng/năm của Bao Thanh Thiên, chưa kể hậu đãi hấp dẫn đi kèm

Là quan lớn của triều Tống nên Bao Thanh Thiên được hưởng mức lương cao cùng hậu đãi hấp dẫn. Điều này hoàn toàn xứng đáng với những đóng góp của ông với xã tắc lúc bấy giờ.

Truyền thống hiếu học của dòng họ Nhữ

Nhà thờ dòng họ Nhữ có tên chữ là 'Từ hiếu đường' tọa lạc tại xã Thái Học (Bình Giang, Hải Dương). Đây là một dòng họ có nhiều người đỗ tiến sĩ và giữ các chức quan lớn trong các triều đại, có nhiều công lao lớn đối với đất nước.

Nhu cầu tìm kiếm bất động sản tăng mạnh

Kết quả thống kê từ đơn vị khảo sát cho thấy, nhu cầu tìm kiếm bất động sản bán toàn quốc tháng 1/2024 đã tăng 66% so cùng kỳ 2023, lượng tin đăng bán bất động sản cũng tăng 52%...

Đền Ông Hoàng Mười Nghệ An thu hút hàng nghìn du khách

Thống kê từ Ban quản lý di tích đền Ông Hoàng Mười xã Hưng Thịnh (Hưng Nguyên - Nghệ An) từ ngày mồng 1 đến mồng 8 Tết Giáp Thìn đã đón hơn 45.000 người dân và du khách thập phương đến cầu an đầu năm.

Làng biển ở Quảng Bình có đặc sản khiến các Vua thời Hậu Lê 'mê như điếu đổ'

Sử sách ghi lại, vào đời Vua hậu Lê, triều đình xuống chiếu cho dân làng biển Cảnh Dương ở Quảng Bình mỗi năm phải dâng tiến vua đủ 400 chĩnh mắm Hàm Hương. Nếu không cả làng phải chịu phạt .

Phân khúc bất động sản nào sẽ 'tỏa sáng' trong năm 2024?

Dù vẫn đang đối mặt những thách thức nhất định nhưng trong năm 2024 nhưng bất động sản sẽ vẫn tiếp tục là kênh đầu tư được ưa chuộng. Theo đó, thị trường bất động sản sẽ chứng kiến sự 'tỏa sáng' của nhiều phân khúc.

Mở mộ thái giám tâm phúc của Từ Hi, chuyên gia ngã quỵ vì...

Lý Liên Anh, một thái giám nổi tiếng thời nhà Thanh, được Từ Hi Thái hậu tin tưởng và giao phó nhiều trọng trách.

Danh tướng có chỉ số IQ cao hơn cả Gia Cát Lượng: Xuất thân danh giá, từng lừa được cả Tào Tháo

Gia Cát Lượng tiếng tăm lừng lẫy thời Tam Quốc nhưng xét về chỉ số IQ vẫn thua một danh tướng, thậm chí nhiều lần bại trận trước người này.

Bí ẩn ngôi mộ Lý Liên Anh-thái giám thân cận bậc nhất của Từ Hi Thái hậu

Lý Liên Anh là thái giám thân cận của Từ Hi Thái hậu, sau khi qua đời ông đã được hoàng đế ưu ái cho xây dựng lăng mộ.

2 điều khiến Tôn Ngộ Không tự hào nhất và xấu hổ nhất, fan Tây Du Ký 37 năm liệu có đoán đúng?

37 năm lên sóng những những câu chuyện xoay quanh Tây Du Ký 1986 vẫn chưa bao giờ hết hấp dẫn và gây tò mò cho khán giả.

Trung Quốc 'đả hổ' đầu năm, quan lớn ngành địa chất ngã ngựa

Cục trưởng Cục Khảo sát địa chất Trung Quốc trở thành 'con hổ đầu tiên' bị thông báo điều tra ngay trong ngày làm việc đầu tiên của năm 2024.

Vị tuần phủ nhiều giai thoại

Tuần phủ An Giang Nguyễn Công Trứ là một nhà kinh tế giỏi, nhà quân sự tài ba và một nhà thơ lỗi lạc. Trải 3 đời vua, ông thăng tới tổng đốc, thượng thư, đại tướng, rồi giáng làm lính thú. Ông là vị quan lớn có nhiều giai thoại, được chính sử triều Nguyễn nhắc đến nhiều nhất.

Sau các cuộc khai quật khảo cổ học, xác chết người cổ đại được khai quật đã đi đâu?

Vốn dĩ con người có tâm lý sợ chết, tin rằng con người chết là hết, họ không muốn đối mặt với cái chết. Tuy nhiên, thời xa xưa ở Trung Quốc, con người lúc bấy giờ dường như đã vượt qua được nỗi sợ hãi về cái chết và bắt đầu chú ý hơn đến những gì xảy ra đằng sau đó.

Cao thủ đại nội thời nhà Thanh có bản lĩnh gì? 5 bước chân di chuyển là có thể hạ gục thích khách

Chỉ với 5 bước chân di chuyển, các cao thủ đại nội thời nhà Thanh có thể hạ gục được thích khách.

Thầy giáo kiệt xuất nhất của Việt Nam: Có 74 học trò đỗ đại khoa, Quốc Tử Giám cũng không theo kịp

Dù không thi đỗ trạng nguyên, cũng chẳng làm quan lớn, đây vẫn là người thầy thành công số 1 trong lịch sử Việt Nam. Đơn giản bởi ông đào tạo ra nhiều học trò đỗ đại khoa nhất nước ta.

Tôn Ngộ Không thường bị yêu quái chế giễu bằng một danh xưng, dù cay cú nhưng không làm gì được

Những yêu quái dám chế giễu Tôn Ngộ Không bằng danh xưng này đều có thân phận không hề tầm thường.

Triển lãm chuyên đề 'Sắc màu di sản văn hóa Tây Ninh – Bình Phước'

Chiều 23.11, Bảo tàng tỉnh khai mạc Triển lãm chuyên đề 'Sắc màu di sản văn hóa Tây Ninh - Bình Phước', nhân kỷ niệm Ngày di sản Văn hóa Việt Nam 23.11.

Cựu cảnh sát Malaysia: 'Quan lớn' ra lệnh thủ tiêu người mẫu Mông Cổ

Cựu cảnh sát Malaysia Sirul Azhar Umar cho biết đã nhận được 1 triệu ringgit (khoảng 213.000 USD) từ các nguồn giấu tên vì đã im lặng về vụ người mẫu Altantuya Shaariibuu bị sát hại.

Người dân nườm nượp đến đền Chợ Củi trước ngày chính lễ

Mặc dù chưa đến ngày chính lễ, đền Chợ Củi ở xã Xuân Hồng (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) đã đón hàng nghìn du khách từ khắp mọi miền về dâng hương, chiêm bái.

Lương Sơn Bá - Chúc Anh Đài có tồn tại thật trong lịch sử? Bia mộ của 'nam chính' hé lộ sự thật khác hẳn trong phim

Thiên tình sử thê lương nổi tiếng Trung Quốc rốt cuộc chỉ là thêu dệt, hay là có thật?

Sự thật về chuyện tình Lương Sơn Bá - Chúc Anh Đài: Liệu có thật trong lịch sử Trung Quốc?

Đây là câu hỏi mà các chuyên gia, nhà khảo cổ đau đầu tìm hiểu trong rất nhiều năm qua.

Thích thú với đàn cá tự nhiên nổi kín cả bến sông

Ông Huỳnh Công Nghệ là người có công đánh đuổi giặc ngoại xâm và trấn giữ đất Tây Ninh, sau khi mất được người dân lập đền thờ và đặt tên là dinh thờ Quan lớn Trà Vong Huỳnh Công Nghệ, thuộc ấp Bình Lợi, xã Hảo Đước, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh. Từ năm 2019 đến nay, có nhiều đàn cá tự nhiên lên đến hàng nghìn con trú ngụ và sinh sôi thu hút nhiều người dân đến tham quan.

Thích thú với đàn cá tự nhiên nổi kín cả bến sông

Đền thờ ông Huỳnh Công Nghệ được xây dựng liền kề với sông Vịnh (sông Bến Đá, là một chi lưu của sông Vàm Cỏ Đông) thuộc ấp Bình Lợi, xã Hảo Đước, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh. Từ năm 2019 đến nay, có nhiều đàn cá tự nhiên lên đến hàng nghìn con trú ngụ và sinh sôi, thu hút nhiều người dân hiếu kỳ đến tham quan.

Ði tìm ngôi mộ Quan lớn Huỳnh Công Nghệ

Đến nay, mộ của 2 ông Huỳnh Công Giản và Huỳnh Công Thắng đã được tìm thấy, riêng mộ phần của ông Huỳnh Công Nghệ chưa biết ở đâu