Máy tính lượng tử trước đây yêu cầu không gian rất lớn, nhưng một hệ thống mới sẽ cho phép người dùng gia đình truy cập máy tính lượng tử thông qua đám mây.
Các nhà khoa học ở Trung Quốc đã tạo ra một phương pháp chi phí thấp để sản xuất hàng loạt chip quang tử, giúp giảm thiểu tác động của các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc sử dụng loại chất bán dẫn thông thường để tạo ra nguồn sáng lượng tử - thành phần quan trọng để chế tạo chip lượng tử.
Thành phố sẽ cung cấp một khoản trợ cấp không được tiết lộ để giúp các công ty địa phương mua các bộ xử lý đồ họa do Trung Quốc sản xuất cho các dịch vụ điện toán
Các nhà nghiên cứu ở Trung Quốc đã tiến một bước gần hơn đến việc chế tạo chip lượng tử bằng việc sử dụng chất bán dẫn thông thường đầu tiên trên thế giới để tạo ra nguồn sáng lượng tử.
Nhóm nhà khoa học tại Đại học Thanh Hoa, Trung Quốc đã thiết kế chip trí tuệ nhân tạo (AI) dựa trên quang tử thay vì linh kiện bán dẫn điện tử truyền thống, mở đường cho điện toán quang tử quy mô lớn và các ứng dụng AI hiệu quả trong thế giới thực (ảnh).
Thời gian qua, Trung Quốc đặt mục tiêu dẫn đầu về trí tuệ nhân tạo AI vào năm 2030 và là quốc gia hàng đầu về lĩnh vực này. Thành tựu mới nhất được công bố khi một nhóm nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển thành công Taichi, chip Trí tuệ Nhân tạo (AI) dựa trên quang tử. Phát minh được cho là sẽ nhanh hơn và tiết kiệm năng lượng hơn nhiều so với chip điện tử truyền thống.
Ngày 15/4, OpenAI - Công ty phát triển chatbot ChatGPT, thông báo đã mở văn phòng tại thủ đô Tokyo của Nhật Bản.
Do các nhà nghiên cứu tại Đại học Thanh Hoa phát triển, chiplet có tên Taichi có thể xử lý các nhiệm vụ AI nâng cao với khả năng tính toán và hiệu quả năng lượng cao.
Các nhà khoa học của Đại học Thanh Hoa đã phát triển Taichi, chip trí tuệ nhân tạo (AI) dựa trên ánh sáng mà họ cho là nhanh hơn và tiết kiệm năng lượng hơn nhiều so với chip điện tử truyền thống.
Sáng 4/4, diễn giả Nguyễn Trung Dân, Phó giáo sư của Trường đại học Arizona Mỹ có buổi talkshow, chia sẻ với giảng viên, sinh viên và học sinh Trường đại học Khoa học, Đại học Huế với chủ đề 'Chip bán dẫn – Cốt lõi của kỷ nguyên công nghệ'
Hiện tại, Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN có đủ chương trình đào tạo định hướng bán dẫn và vi mạch từ bậc đại học, thạc sĩ cho đến tiến sĩ.
AI, blockchain và bán dẫn là một trong 3 nhóm lĩnh vực ưu tiên của TP.HCM để áp dụng thí điểm các chính sách đặc thù khi triển khai Nghị quyết 98 của Quốc hội.
Bộ KH&CN đánh giá Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội không chỉ là cơ hội cho TPHCM, mà còn là cho ngành KHCN để thử nghiệm các chính sách của Bộ, của ngành.
TP.HCM sẽ thí điểm chính sách đặc thù về cơ chế tuyển chọn, tài chính với các chương trình, dự án thuộc lĩnh vực ưu tiên như trí tuệ nhân tạo (AI).
Trong khuôn khổ hợp tác với Bộ Khoa học và Công nghệ, TPHCM sẽ thí điểm chính sách đặc thù về cơ chế tuyển chọn, tài chính với các chương trình, dự án thuộc lĩnh vực ưu tiên như trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ chuỗi khối (blockchain), công nghệ thiết kế, chế tạo linh kiện, vi mạch điện tử tích hợp, điện tử linh hoạt hay Robotics, công nghệ tự động hóa.
TRUNG QUỐC - Tào Nguyên là thần đồng Vật lý Trung Quốc đỗ đại học ở 14 tuổi. Cuối năm 2023, anh được bổ nhiệm làm trợ lý giáo sư tại Đại học California (Berkeley, Mỹ), ở tuổi 27.
TRUNG QUỐC - Tiến sĩ Mao Úy quyết định từ chối mức lương hơn 1 triệu USD/năm (hơn 24 tỷ đồng) ở Mỹ để về nước cống hiến tuổi 36 nhằm phá vỡ sự độc quyền về công nghệ sản xuất chip tại phương Tây.
Từng lỡ cơ hội du học Hàn Quốc và quyết định đi làm, sau 2 năm, Lê Minh Hoàng liên tiếp nhận tin vui khi trúng tuyển 3 học bổng thạc sĩ tại châu Âu.
Võ Quốc Hoàng Quyên (sinh năm 2000, quê Long An) là sinh viên ngành Kỹ thuật Y sinh, trường ĐH Quốc tế (ĐHQG TP. HCM). Suốt những năm tháng đại học, nữ sinh viên luôn tích cực tham gia nghiên cứu khoa học và hoàn thành nhiều dự án nghiên cứu có giá trị. Vừa qua, Hoàng Quyên đã xuất sắc đoạt Giải thưởng 'Nữ sinh Khoa học Công nghệ Việt Nam năm 2023'.
Trong mùa tuyển sinh năm 2024, nhiều trường đại học (ĐH) dự kiến mở thêm các ngành học mới nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội và sự thay đổi nhanh chóng của các ngành nghề trong bối cảnh hiện nay. Một trong số ngành học mới được nhiều trường dự kiến mở thêm trong mùa tuyển sinh năm nay nhằm 'đón đầu' nhu cầu thị trường và có thể đáp ứng 'cơn khát' nhân lực là ngành công nghiệp vi mạch hay còn gọi là ngành công nghiệp bán dẫn.
Kinh tế Trung Quốc vẫn còn rất nhiều 'nguồn nhiên liệu trong bình', đơn cử như tỷ lệ tiết kiệm cao kỷ lục đồng nghĩa với việc nước này nắm trong tay nguồn tài chính giá rẻ cho đầu tư và đổi mới sáng tạo.
Bằng cách kết hợp quang tử và điện tử, các nhà nghiên cứu đã phát triển thành công chip tăng tốc độ băng thông dùng cho mạng 6G và 7G.
Ngành công nghiệp vi điện tử và bán dẫn hiện đóng góp 9% GDP của Singapore và 42% tổng sản lượng sản xuất. Bài học từ Singapore có thể được áp dụng trong chiến lược phát triển tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam - theo phân tích của các giáo sư hàng đầu tại tọa đàm 'Công nghệ bán dẫn - Nền tảng của thế giới hiện đại' trong khuôn khổ Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2023, sáng 18/12 tại Hà Nội.
Các nhà khoa học hàng đầu thế giới cho rằng Việt Nam muốn phát triển và gia nhập vào cuộc đua công nghệ bán dẫn toàn cầu cần đầu tư nhân lực chất lượng cao và thu hút đầu tư của nước ngoài.
Ngành công nghiệp vi điện tử và bán dẫn hiện đóng góp 9% GDP của Singapore và 42% tổng sản lượng sản xuất. Bài học từ Singapore có thể được áp dụng trong chiến lược phát triển tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam – theo phân tích của các giáo sư hàng đầu tại tọa đàm 'Công nghệ bán dẫn - Nền tảng của thế giới hiện đại' trong khuôn khổ Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2023, sáng 18/12 tại Hà Nội.
Ngành điện tử và bán dẫn hiện đóng góp khoảng 9% GDP cho Singapore. Để có được thành công như ngày nay, Singapore đã tập trung phát triển ngành này từ những năm 60 của thế kỷ trước.
Nhằm chuẩn bị cho quá trình thương mại mã hóa lượng tử trong vài năm tới, 'gã khổng lồ' công nghệ Nhật Bản Toshiba đang phát triển các dịch vụ liên lạc bằng công nghệ mã hóa đã được hãng nghiên cứu.
Tiến sỹ Linh Nguyễn, Viện Công nghiệp Tương lai của Đại học Nam Australia, cho biết việc tăng năng lượng laser sợi quang có ý nghĩa quan trọng trong ngành chế tạo và quốc phòng.
Mức lương dành cho lãnh đạo các tổ chức khoa học công nghệ công lập do UBND TP.HCM thành lập có thể lên tới 120 triệu/tháng.
Tiến sĩ Nguyễn Thị Huệ, giảng viên Khoa Khoa học tự nhiên, Trường Đại học Hồng Đức là một trong 8 thanh niên xuất sắc của tỉnh Thanh Hóa được tuyên dương tại Đại hội thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác lần thứ VII năm 2023.
Trong thử nghiệm, chip mới đạt tốc độ tính toán 4,6 PFLOPS, nhanh hơn 3.000 lần so với A100 của Nvidia và tiêu thụ năng lượng ít hơn 4 triệu lần...
Các nhà khoa học Trung Quốc đã chế tạo một loại chip nhanh và tiết kiệm năng lượng hơn đáng kể so với các loại chip trí tuệ nhân tạo (AI) hiệu suất cao hiện nay.
Diễn ra từ ngày 12 đến 15/10 tại Trường đại học Việt Đức (tỉnh Bình Dương), Hội nghị quốc tế về Vật lý kỹ thuật và ứng dụng lần thứ 8 (CAEP-8) vừa bế mạc và thành công tốt đẹp với nhiều nội dung về thành tựu mới trong phát triển công nghệ và kỹ thuật vật lý ứng dụng.