Bộ Công Thương vừa có Quyết định s ố 943/QĐ-BC T, gia hạn điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía thêm 2 tháng.
Bộ Công Thương vừa ban hành quyết định gia hạn thời hạn điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm đường mía, mã vụ việc AC02.AD13-AS01
Bộ Công Thương vừa ban hành quyết định gia hạn thời hạn điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm đường mía (AC02.AD13-AS01).
Bộ Công Thương có quyết định gia hạn điều tra thêm hai tháng đối với việc áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía, tức chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp.
Sau liên tiếp mấy niên vụ giảm giá thê thảm, nhiều diện tích mía ở Sóc Trăng và đồng bằng sông Cửu Long đã được người dân chuyển đổi sang cây trồng, vật nuôi khác khiến sản lượng mía toàn vùng giảm mạnh. Vì vậy, đến niên vụ 2021 - 2022 này, khi giá đường thế giới tăng trở lại và các biện pháp phòng vệ thương mại bắt đầu phát huy hiệu quả thì chuyện cạnh tranh thu mua mía nguyên liệu cũng bắt đầu tái diễn, đến độ doanh nghiệp phải cầu cứu đến chính quyền địa phương.
Phiên tham vấn công khai vụ việc điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía sẽ diễn ra vào ngày 9/3/2022.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) - Cơ quan điều tra trong vụ việc - cho biết phiên tham vấn sẽ diễn ra vào chiều 9/3/2022 theo hình thức trực tuyến.
Có những dấu hiệu ban đầu cho thấy đường từ Thái Lan có thể nhập khẩu thông qua các nước ASEAN để lẩn tránh biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp.
Giá đường duy trì xu hướng tăng, giá thu mua mía vì thế cũng được nâng lên, cả doanh nghiệp đường và người trồng mía bước vào vụ ép mía với tâm thế đầy hứng khởi.
Việc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đối với mía đường Thái Lan được ví như giải pháp hiệu quả giúp 'hồi sức' cho ngành mía đường Việt Nam từng bước phục hồi vùng nguyên liệu và hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất.
Cơ quan điều tra thông báo việc gia hạn thời gian trả lời bản câu hỏi đến trước 15h00 ngày 16 tháng 12 năm 2021 (theo giờ Hà Nội).
Bộ Công thương đã khởi xướng điều tra 23 vụ việc phòng vệ thương mại với hàng hóa nước ngoài nhập khẩu vào Việt Nam, như bột ngọt, dầu ăn, phân bón DAP, nhôm, ván gỗ...
Trong một thời gian dài, ngành mía đường Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức khi đường nhập lậu qua biên giới gia tăng, giá đường giảm, diện tích mía giảm mạnh, nhiều nhà máy đường đóng cửa. Để bảo đảm đời sống người trồng mía, ở một số nơi đã chuyển đổi diện tích sang cây trồng khác.
Giá đường thế giới đang ở mức cao nhất 4 năm, kéo theo giá trong nước tiếp tục tăng. Ngành đường nội địa được dự báo sẽ tăng trưởng trong thời gian dài.
Nhằm thu thập các thông tin, số liệu phục vụ cho vụ việc, Cơ quan điều tra trong vụ việc là Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương đã gửi bản câu hỏi điều tra cho các nhà sản xuất trong nước, các doanh nghiệp nhập khẩu và các doanh nghiệp sản xuất/xuất khẩu nước ngoài.
Xác định việc nâng giá mía là biện pháp củng cố và phát triển chuỗi liên kết trong sản xuất mía đường, đồng thời thể hiện sự chia sẻ đồng hành với người dân sau những vụ mía liên tiếp gặp khó khăn, Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) vừa ban hành khuyến cáo hội viên sớm xem xét điều chỉnh tăng giá mua mía cho nông dân trong vụ mới sắp đến.
Lượng nhập khẩu đường được khai báo có xuất xứ từ 5 nước ASEAN gồm: Lào, Campuchia, Indonesia, Malaysia và Myanmar trong giai đoạn sau khi Việt Nam khởi xướng điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp với đường mía Thái Lan (10/2020 - 6/2021) đã tăng mạnh so với giai đoạn 9 tháng trước đó...
Hồ sơ của ngành sản xuất mía đường trong nước đã cung cấp một số thông tin, bằng chứng cho thấy có dấu hiệu đường mía Thái Lan lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) qua 5 nước ASEAN, đặc biệt là lượng nhập khẩu gia tăng đột biến từ 5 nước ASEAN.
Theo Bộ Công Thương, sau khi Việt Nam khởi xướng điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đường mía Thái Lan, lượng nhập khẩu đường từ nước này đã giảm khoảng 38%, nhưng lượng nhập từ 5 nước ASEAN khác vào Việt Nam tăng tới gần 490%.
Ngày 21/9, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 2171/QĐ-BCT về việc điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan bị cáo buộc lẩn tránh thông qua 5 nước ASEAN gồm: Lào, Campuchia, Indonesia, Malaysia và Myanmar trên cơ sở hồ sơ yêu cầu của đại diện ngành sản xuất trong nước và Hiệp hội Mía Đường Việt Nam.
Trong niên vụ 2021-2022, Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) dự kiến diện tích trồng mía sẽ tăng khoảng 10 - 20% so với cùng kỳ và việc mở rộng có thể tiếp tục diễn ra trong những năm tiếp theo do nông dân thu được lợi nhuận từ vụ mía…
Tổng cục Hải quan hướng dẫn các cục hải quan tỉnh, thành phố thực hiện Quyết định số 1514/QĐ-BCT ngày 1/8/2022 của Bộ Công thương về việc áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía. Hướng dẫn này để thống nhất các áp dụng trong toàn ngành.
Theo cáo buộc tại hồ sơ yêu cầu, đã có dấu hiệu về hiện tượng các sản phẩm đường mía của Thái Lan bị áp dụng thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp lẩn tránh qua một số các quốc gia ASEAN khác, bao gồm: Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia và Myanmar...
Ngày 01/9, Cục Phòng vệ Thương mại, Bộ Công Thương đã đưa ra thông tin về việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) đối với sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, Cục đã tiếp nhận Hồ sơ yêu cầu điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan .