Ai có quyền cách chức chức danh thẩm phán TAND?

Theo Hiến pháp và Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, thẩm quyền áp dụng hình thức kỷ luật cách chức đối với thẩm phán các tòa án chỉ thuộc về Chủ tịch nước.

Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu ngày 26-3 sa thải Bộ trưởng Quốc phòng Yoav Gallant, khiến biểu tình rầm rộ nổ ra.

Tổng thống mới của Czech tuyên thệ, sẽ 'tăng thân' với EU và NATO

Ngày 9/3, ông Petr Pavel đã tuyên thệ nhậm chức, chính thức trở thành Tổng thống thứ 4 của CH Czech và bắt đầu nhiệm kỳ lãnh đạo kéo dài 5 năm.

Tân Tổng thống CH Séc nhấn mạnh sự đoàn kết để giải quyết thách thức

Phát biểu tại lễ tuyên thệ, tân Tổng thống Cộng hòa Petr Pavel nhấn mạnh sự đoàn kết để giải quyết các thách thức trước mắt, củng cố vị thế của đất nước trên trường quốc tế.

Israel: Bất mãn với Thủ tướng, phi công tinh nhuệ có động thái chưa từng có

Ngày càng nhiều quân nhân Israel, bao gồm cả phi công thuộc phi đội quan trọng nhất thể hiện thái độ bất hợp tác với chính phủ nước này.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Bàn về điều động cán bộ lãnh đạo

TTH - Điều động, bổ nhiệm là việc thường xuyên, là yêu cầu cần thiết khi khuyết cán bộ lãnh đạo, quản lý. Bên cạnh điều kiện, tiêu chuẩn thì một khâu quan trọng là chọn đúng người, đúng năng lực, sở trường, khả năng lãnh đạo và được tín nhiệm, đồng tình của tập thể nơi được điều đến.

Hiệu trưởng bổ nhiệm phó hiệu trưởng liệu có khả thi?

Nếu được trao quyền bổ nhiệm phó hiệu trưởng sẽ tạo kẽ hở để một số hiệu trưởng kéo người nhà, người thân vào các vị trí chủ chốt, tạo bè phái.

Hiệu trưởng THPT Lương Văn Can khó có uy tín để tiếp tục làm lãnh đạo ở trường

Một số hiệu trưởng ở Hải Phòng cho rằng, việc làm của thầy hiệu trưởng Trường Lương Văn Can thể hiện thiếu năng lực lãnh đạo, quản lý nên điều chuyển.

Malaysia có tân Thủ tướng, chấm dứt 5 ngày 'Quốc hội treo'

Ngày 24/11, Quốc vương Malaysia Al-Sultan Abdullah chỉ định nhà lãnh đạo phe đối lập Anwar Ibrahim làm thủ tướng, chấm dứt 5 ngày khủng hoảng hậu bầu cử khi không liên minh nào giành đa số ghế tại Quốc hội.

Malaysia có tân thủ tướng sau 5 ngày bế tắc

Quốc vương Malaysia ngày 24/11 đã chỉ định lãnh đạo đối lập Anwar Ibrahim làm thủ tướng, chấm dứt 5 ngày bế tắc chính trị khi không liên minh nào giành đa số tại quốc hội.

Quốc vương Malaysia 'cân não' chọn ra thủ tướng mới

Quốc vương Malaysia Al-Sultan Abdullah đang trở thành tâm điểm khi ông sẽ là người lựa chọn thủ tướng tiếp theo của đất nước, trong bối cảnh cuộc bầu cử không tìm ra có đảng nào chiếm đa số trong quốc hội và đàm phán liên minh giữa các đảng thất bại.

Vai trò của Quốc vương Malaysia trong lựa chọn thủ tướng mới

Quốc vương Malaysia Abdullah Sultan Ahmad Shah của Malaysia hiện là nhân vật được quan tâm hàng đầu khi ông sẽ lựa chọn vị thủ tướng tiếp theo của nước này.

Miss Supranational chính thức nâng độ tuổi tham gia, người đẹp Việt nào được 'réo' tên nhiều nhất?

Nâng độ tuổi lên 32, nhiều mỹ nhân Việt được cộng đồng mạng liên tục gọi tên.

Lần đầu tiên trong lịch sử, Malaysia đối mặt với 'quốc hội treo'

Theo kết quả bầu cử, do không có ai nhận được đa số ủng hộ lớn, nên các đảng ở Malaysia sẽ phải xây dựng một liên minh đa số để thành lập chính phủ.

Malaysia đứng trước nguy cơ 'Quốc hội treo' lần đầu tiên trong lịch sử

Với kết quả không có chính đảng nào giành được đa số tại Quốc hội, Malaysia đối mặt với tình hình bất ổn chính trị trong bối cảnh tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm và lạm phát tăng cao.

Quốc hội Mỹ 'chia đôi'

Khi thế đa số ở Hạ viện và Thượng viện Mỹ đều đã ngã ngũ, Washington đang chuẩn bị đối mặt với sự chia rẽ quyền kiểm soát tại Quốc hội trong ít nhất hai năm.

Vì sao kết quả bầu cử giữa kỳ tại Mỹ có ý nghĩa quan trọng?

Giới chuyên gia đã chỉ ra 5 vấn đề chính khiến kết quả bầu cử giữa kỳ ở Mỹ trở nên quan trọng, bao gồm các dự đoán về chính sách của Mỹ sau bầu cử và tương lai của cựu Tổng thống Donald Trump.

Hàng chục triệu người Mỹ đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ

Hàng triệu người Mỹ sẽ bỏ phiếu trong cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ vào ngày 8-11, với sự cân bằng quyền lực trong Quốc hội đang bị đe dọa.

Cơ hội để Tunisia vượt qua khủng hoảng

Cuộc trưng cầu ý dân về dự thảo Hiến pháp sửa đổi của Tunisia đã diễn ra suôn sẻ, với đa số người dân quốc gia Bắc Phi bày tỏ sự ủng hộ, mở đường cho việc trao nhiều quyền lực hơn cho Tổng thống Kais Saied (C.Xai-ét). Sự kiện này được coi là điểm mấu chốt trong kế hoạch của Tổng thống Saied về cải tổ hệ thống chính trị của Tunisia, một năm sau ngày ông Saied giải tán Chính phủ, đình chỉ hoạt động của Quốc hội và nắm quyền điều hành đất nước.

Tunisia: Bắt đầu bỏ phiếu trưng cầu ý dân về dự thảo Hiến pháp

Ngày 25/7, người dân Tunisia đã đi bỏ phiếu trong cuộc trưng cầu ý dân về dự thảo Hiến pháp để mở đường cho việc trao nhiều quyền lực hơn cho Tổng thống Kais Saied.

Những thách thức chờ đợi tân Tổng thống Sri Lanka

Tân Tổng thống Ranil Wickremesinghe sẽ lãnh đạo đất nước Sri Lanka cho đến hết nhiệm kỳ của ông Rajapaksa, tức vào cuối năm 2024. Ông cũng có quyền bổ nhiệm thủ tướng mới với sự chấp thuận của quốc hội.

Citgo đang trên 'bờ vực' của một cuộc thay đổi quyền lực

Một cuộc chiến mới để giành quyền kiểm soát Citgo Petroleum - Công ty lọc dầu lớn thứ 8 của Hoa Kỳ và viên ngọc quý ngoại quốc của Venezuela - có thể sớm nổ ra dưới sự thay đổi quản lý được đề xuất bởi các nhà lập pháp đối lập của đất nước Nam Mỹ.

Cơn lốc khủng hoảng tàn phá Sri Lanka

Quốc hội Sri Lanka dự kiến sẽ chỉ định tổng thống tạm quyền vào ngày 20/7. Sau đó, chính phủ mới sẽ được thành lập với thủ tướng mới và sẽ đứng ra tổ chức tổng tuyển cử sau một thời gian nhất định.

Hàn Quốc thành lập Bộ Tư lệnh hàng không hải quân

Trong khuôn khổ các nỗ lực nhằm tăng cường năng lực an ninh hàng hải tầm xa, ngày 15/7, Hải quân Hàn Quốc đã thành lập Bộ Tư lệnh hàng không hải quân có trang bị máy bay giám sát cao cấp, trực thăng và các máy bay không người lái.

Iraq vật lộn với khó khăn chồng chất

Lãnh đạo Iraq cam kết sẽ tiếp tục thúc đẩy các nỗ lực thành lập chính phủ mới sau khi 73 nghị sĩ quốc hội từ chức trong bối cảnh bế tắc chính trị kéo dài tại nước này. Bất đồng trên chính trường đẩy quốc gia Trung Đông vốn bị xung đột tàn phá vào khó khăn chồng chất, đối mặt nhiều cuộc khủng hoảng trầm trọng.

Hai chức năng cơ bản

Giống như các cơ quan lập pháp trên thế giới, Quốc hội Cộng hòa Mozambique đang ngày càng hoàn thiện hai chức năng cơ bản của mình là lập pháp và giám sát đối với hành pháp.

Iraq đối mặt bế tắc chính trị kéo dài

Hàng chục nghị sĩ Iraq thuộc khối của giáo sĩ Moqtada Sadr theo dòng Shi'ite đã từ chức vào ngày 12-6 khiến đất nước bị chia rẽ, rơi vào tình trạng bất ổn chính trị. Động thái này là dấu hiệu cho thấy việc giải quyết bế tắc kéo dài 8 tháng qua trong việc thành lập chính phủ đang trở nên phức tạp hơn.

Bế tắc chính trị tại Iraq kéo dài

Theo Chủ tịch Quốc hội Iraq Mohammed al-Halbussi, các nghị sĩ thuộc khối của giáo sĩ Moqtada Sadr theo dòng Shi'ite đã từ chức vào ngày 12/6 vừa qua. Trên mạng xã hội Twitter, Chủ tịch al-Halbussi cho biết ông đã nhận được đơn từ chức của 73 nghị sĩ trong khối của giáo sĩ Sadr.

Đắk Glong nợ hơn 16 tỷ đồng tiền dạy kê, dạy gác của giáo viên

Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Đắk Glong Đoàn Văn Phương cho biết, địa phương đang nợ kéo dài hơn 16 tỷ đồng tiền dạy kê, dạy gác của giáo viên, nguyên nhân là do thiếu giáo viên. Nếu có cơ chế cho hợp đồng giáo viên thì số tiền phải trả không phải hơn 16 tỷ đồng, mà chỉ khoảng hơn 7 tỷ đồng.

Ủy ban Pháp luật của Quốc hội khảo sát việc quản lý viên chức tại Đắk Nông

Sáng 17/5, Đoàn khảo sát của Ủy ban Pháp luật của Quốc hội khóa XV do ông Nguyễn Trường Giang, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội làm trưởng đoàn, đã có buổi làm việc với tỉnh Đắk Nông về việc thực hiện quy định của pháp luật về tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm viên chức quản lý và việc quản lý viên chức theo chức danh nghề nghiệp.

Kiểm tra, giám sát có trọng tâm, trọng điểm

Thời gian qua, ngoài thực hiện toàn diện các lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh, cấp ủy, tổ chức Đảng trong tỉnh An Giang tập trung kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng, đạt nhiều kết quả.

Ủy ban Pháp luật của Quốc hội làm việc tại Bình Phước

Sáng nay 16-5, đoàn khảo sát của Ủy ban Pháp luật của Quốc hội khóa XV do ông Nguyễn Trường Giang, Phó chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật làm trưởng đoàn, đã có buổi làm việc với tỉnh Bình Phước về việc thực hiện quy định của pháp luật về tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm viên chức quản lý và việc quản lý viên chức theo chức danh nghề nghiệp.

Một Quốc hội ngày càng mang tính đại diện

Với số lượng đại biểu hạn chế, Quốc hội Lào cũng có một cơ cấu tổ chức khá tinh gọn với 8 ủy ban. Bên cạnh đó, do tính chất hoạt động không thường xuyên (mỗi năm họp 2 lần), Quốc hội Lào thành lập Ủy ban Thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực, với chức năng và quyền lực rộng lớn được ví như cánh tay phải của Quốc hội, thay mặt Quốc hội giải quyết các vấn đề giữa hai kỳ họp.

Hàn Quốc: Mâu thuẫn gay gắt về thành phần Nội các mới

Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, Tổng thống đắc cử Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã gửi yêu cầu Quốc hội nước này phê chuẩn báo cáo xác nhận tư cách một số ứng cử viên trong Nội các mới chậm nhất là ngày 9/5.

Thủ đô mới của Indonesia sẽ có quy chế vùng tự trị

Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Bộ trưởng Nội vụ Indonesia Muhammad Tito Karnavian cho biết Nusantara - thủ đô mới của nước này - sẽ được quản lý như một khu tự trị nhằm tạo thuận lợi cho quá trình phát triển tương lai.

Tổng thống Italy Sergio Mattarella tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ thứ hai

Ngày 3/2, ông Sergio Mattarella đã tuyên thệ nhậm chức Tổng thống Italy nhiệm kỳ thứ hai trong một phiên họp chung của cả hai viện Quốc hội nước này.

Tổng thống Italy Sergio Mattarella tái đắc cử nhiệm kỳ thứ hai

Tổng thống Italy Sergio Mattarella ngày 29/1 đã chính thức tái đắc cử nhiệm kỳ thứ hai, khi lãnh đạo các đảng phái đề nghị ông tiếp tục đảm nhiệm cương vị này sau một tuần bỏ phiếu tại Quốc hội để chọn ra người kế nhiệm ông song không đạt được bất kỳ kết quả nào.

Tuyển Malaysia bị điều tra về thất bại ở AFF Cup 2020

Ông Dell Akbar, một cựu tuyển thủ Malaysia, được giao nhiệm vụ điều tra về thất bại của thầy trò HLV Tan Cheng Hoe ở AFF Cup 2020.

Màn đối chất giữa cựu chủ tịch Nguyễn Đức Chung và thuộc cấp cũ

Cựu chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung đối chất ngay tại tòa với thuộc cấp cũ, liên quan đến việc chỉ đạo miệng mua chế phẩm Redoxy-3C.