Chiều muộn ngày 31/10, Bộ Ngoại giao đã thông tin về tác động của cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ đến quan hệ song phương hai nước.
Chiều 31/10, tại cuộc họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt trả lời câu hỏi của phóng viên về việc lực lượng chức năng của Trung Quốc bắt giữ tàu cá và ngư dân Việt Nam hồi cuối tháng 9.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng đầy đủ các quyền của Việt Nam với quần đảo Hoàng Sa, thả ngay toàn bộ tàu cá, ngư dân bị bắt trái phép đồng thời bồi thường thiệt hại.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng đầy đủ các quyền của Việt Nam ở quần đảo Hoàng Sa, thả ngay toàn bộ tàu cá và ngư dân của Việt Nam bị bắt giữ trái phép, bồi thường thỏa đáng các thiệt hại.
Ngày 31/10, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ tháng 10.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng đầy đủ các quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, thả ngay tàu cá và ngư dân Việt Nam bị bắt giữ trái phép, bồi thường thỏa đáng các thiệt hại và chấm dứt không để tái diễn các hành động tương tự.
Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt nhấn mạnh Việt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu Trung Quốc tôn trọng đầy đủ các quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa.
Chiều 31-10, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ, nhằm cung cấp thông tin và giải đáp các vấn đề báo chí trong và ngoài nước quan tâm.
Chiều 31/10, tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, Phó Phát ngôn Đoàn Khắc Việt đã nêu quan điểm của Việt Nam trước việc Trung Quốc bắt giữ tàu cá của ngư dân Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa, đồng thời lắp đặt radar trên đảo Tri Tôn, cũng thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Tại buổi họp báo thường kỳ diễn ra chiều 31/10, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt đã nêu quan điểm của Việt Nam trước việc Trung Quốc bắt giữ tàu cá của ngư dân Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa.
Chính phủ đã đề xuất sửa đổi khoản 4 Điều 42 của Luật Quản lý thuế theo hướng loại bỏ cụm từ 'không có cơ sở thường trú tại Việt Nam'. Đề xuất này đã thu hút sự quan tâm từ nhiều cơ quan chức năng và giới chuyên gia.
Biển là một khu vực rộng lớn được cấu thành bởi nhiều bộ phận (nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa), có ý nghĩa quan trọng về quốc phòng - an ninh và sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Hiện nay, với nhu cầu vươn ra biển của các quốc gia ngày càng gia tăng thì các tranh chấp về biển ngày càng nhiều và trở nên phức tạp đòi hỏi phải có những cơ chế giải quyết hài hòa trên cơ sở luật pháp quốc tế. Tuy nhiên, vùng nước lịch sử là một phận của lãnh thổ quốc gia ven biển có cấu tạo địa lý đặc biệt, ăn sâu vào đất liền, gắn liền với lục địa, vì vậy, chế độ pháp lý của vùng biển này cũng có những nét đặc thù.
Năm 2024 tròn 30 năm Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Luật biển (UNCLOS) chính thức có hiệu lực. 3 thập kỷ qua, UNCLOS đã ngày càng chứng tỏ sức mạnh của bản 'Hiến pháp quốc tế về biển và đại dương', là văn kiện pháp lý toàn diện, điều chỉnh mọi hoạt động của các quốc gia, thiết lập trật tự pháp lý toàn diện, công bằng, hòa bình trong lĩnh vực biển và đại dương.
Indonesia đã xua đuổi tàu tuần duyên Trung Quốc ra khỏi vùng biển tranh chấp ở Biển Đông lần thứ hai trong những ngày gần đây.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Tại Hội thảo quốc tế 'Hợp tác vì biên giới, biển, đảo hòa bình và phát triển', Giáo sư Clive Schofield, Trung tâm Tài nguyên và an ninh đại dương quốc gia Australia tại Đại học Wollongong (Australia) chia sẻ cách tiếp cận trong phân chia các khu vực chồng lấn yêu sách thông qua phân định biển.
Tàu chiến của Mỹ và Canada cùng đi qua eo biển Đài Loan, vào thời điểm chưa đầy 1 tuần sau khi Trung Quốc triển khai đợt tập trận quanh hòn đảo.
Ngày 18/10, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội nghị công bố quy hoạch mạng lưới văn hóa và thể thao và quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Dự hội nghị có đồng chí Đinh Thị Mai - Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, cùng lãnh đạo các bộ, ban ngành có liên quan. Hội nghị diễn ra theo hình thức trực tuyến ở 63 điểm tỉnh, thành. Tại điểm cầu tỉnh Sóc Trăng có đồng chí Trần Minh Lý - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; đại diện lãnh đạo các sở, ban ngành tỉnh.
Sáng 17/10, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức Hội nghị trực tuyến công bố Quy hoạch mạng lưới cơ sở văn hóa, thể thao và du lịch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Đó là nhận định của Trưởng đại diện Phái đoàn Wallonie-Bruxelles tại Việt Nam Pierre Du Ville về nỗ lực của Việt Nam trong việc thúc đẩy giải quyết tranh chấp về phân định và quản lý biên giới một cách hòa bình thông qua biện pháp ngoại giao.
Kiev kêu gọi chính quyền Ashgabat tuân thủ lệnh của Tòa án Hình sự Quốc tế đối với Tổng thống Nga.
Ngày 02/10/2024, tại thành phố Hải Phòng, Lãnh đạo Liên hiệp Hội Việt Nam đã có buổi thăm và làm việc tại Hải quân Vùng 1 của Bộ Tư lệnh Hải quân.
Những tỉnh, thành có tên gọi ngắn nhất Việt Nam chỉ bao gồm 5 chữ cái, chủ yếu nằm ở khu vực phía Bắc.
Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 vừa tổ chức hội nghị sơ kết giai đoạn 1 (2021-2024) nhằm đánh giá kết quả thực hiện Đề án 1371.
Ngày 27/9, Đại tá Lê Văn Tú, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 chủ trì hội nghị sơ kết giai đoạn 1 (2021 - 2024) thực hiện Đề án 'Phát huy vai trò của lực lượng Quân đội nhân dân tham gia công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, vận động Nhân dân chấp hành pháp luật tại cơ sở giai đoạn 2021 - 2027'.
Phát biểu trước Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 26/9 tại New York (Mỹ), Tổng thống Abbas cho biết Israel gần như phá hủy hoàn toàn Gaza và nơi đây không còn phù hợp để sống.
Ngày 26/9, Israel cho biết sẽ nhận gói viện trợ trị giá 8,7 tỷ USD từ Mỹ để hỗ trợ nỗ lực quân sự hiện tại và duy trì ưu thế quân sự chất lượng trong khu vực.
* Bạn đọc Trần Văn Chấn ở xã Cẩm Sơn, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về nội dung phối hợp hoạt động giữa Cảnh sát biển Việt Nam với cơ quan, tổ chức, lực lượng chức năng?
Times of Israel đưa tin, trong bối cảnh giao tranh giữa Israel và Hezbollah ngày càng khốc liệt, nội các của Thủ tướng Benjamin Netanyahu ngày 23/9 đã thông qua việc ban bố tình trạng đặc biệt trên toàn quốc trong vòng 48 giờ.
Trước việc nguồn lợi thủy sản đang có nguy cơ suy giảm do việc đánh bắt, khai thác không đúng quy định, hủy hoại môi trường sinh thái biển. Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 389/QĐ-TTg/2024 phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Thủ tướng Phạm Minh Chính ngày 16-9 đã chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các bộ, ban, ngành liên quan để đánh giá tình hình triển khai Nghị quyết 36 về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và các nội dung liên quan trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương thực hiện nghiêm các chỉ đạo, tiến tới chấm dứt tình hình tàu cá Việt Nam vi phạm IUU, sớm gỡ bỏ thẻ vàng của Ủy ban châu Âu.
Thủ tướng chỉ đạo tiếp tục bám sát đường lối của Nghị quyết Đại hội 13 của Đảng, Nghị quyết 36 về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Sáng 16/9, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các bộ, ban, ngành liên quan để đi sâu đánh giá tình hình triển khai Nghị quyết 36-NQ/TW về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và các nội dung liên quan trong Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng.
Ngày 16/9, tại Trụ sở Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các bộ, ban, ngành liên quan, đi sâu đánh giá tình hình triển khai Nghị quyết số 36-NQ/TW về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và các nội dung liên quan trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Sáng nay (16/9) tại Trụ sở Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các bộ, ban, ngành liên quan, đi sâu đánh giá tình hình triển khai Nghị quyết 36 về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và các nội dung liên quan trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Ngày 12/9, Tổng thống Colombia Gustavo Petro tố cáo rằng, một âm mưu đảo chính đang được tiến hành nhằm ám sát hoặc lật đổ ông.
Tổng thống Petro cáo buộc báo chí do 'các nhóm kinh tế và chính trị lớn' thao túng đã 'reo rắc vào đầu người dân Colombia' về việc ông vi phạm luật, nhằm tạo ra một quy trình luận tội để bãi bỏ ông.
Biển, đảo Việt Nam là một bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia, là không gian sinh tồn, cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Kế thừa và phát huy truyền thống của các thế hệ đi trước trong lịch sử dựng nước và giữ nước, cũng như nhận thức đúng vị trí, vai trò, tầm quan trọng đặc biệt của biển, đảo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách về biển, đảo, với quan điểm nhất quán: Quản lý, khai thác đi đôi với bảo vệ vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trên biển, làm cho đất nước giàu mạnh.
Biển, đảo Việt Nam là một bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia, là không gian sinh tồn, cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Kế thừa và phát huy truyền thống của các thế hệ đi trước trong lịch sử dựng nước và giữ nước, cũng như nhận thức đúng vị trí, vai trò, tầm quan trọng đặc biệt của biển, đảo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách về biển, đảo, với quan điểm nhất quán: Quản lý, khai thác đi đôi với bảo vệ vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trên biển, làm cho đất nước giàu mạnh.
Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) tuyên bố Mông Cổ phải bắt giữ Tổng thống Nga Vladimir Putin vì quốc gia này là thành viên của ICC.
Theo kênh truyền hình Nga RT, Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) nhấn mạnh, với tư cách thành viên ICC, Mông Cổ có nghĩa vụ bắt giữ Tổng thống Nga Vladimir Putin khi ông đến thăm quốc gia châu Á này.
Người phát ngôn của Tổng thống Nga Dmitry Peskov nói, Kremlin không lo lắng về việc Mông Cổ là thành viên của Tòa án Hình sự quốc tế (ICC), cơ quan đã phát lệnh bắt Tổng thống Putin hồi tháng 3/2023.
Ngày 30/8, tại Hà Nội, Cảnh sát biển Việt Nam tổ chức Đại hội Thi đua Quyết thắng giai đoạn 2019-2024. Tới dự, có Trung tướng Nguyễn Trọng Bình, Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam.
Cảnh sát biển Việt Nam là LLVT nhân dân, lực lượng chuyên trách của Nhà nước, làm nòng cốt thực thi pháp luật và bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển.