Dân một làng biển trúng luồng cá cơm, 'bắt'được 150 triệu/đêm

Ngư dân làng biển Cảnh Dương (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) trúng đậm luồng cá cơm, có tàu một đêm đánh bắt được 150 triệu đồng từ cá cơm.

Cận cảnh địa đạo bí ẩn dưới lòng Hà Nội: Có một không hai ở miền Bắc, gấp đôi cây cầu dài nhất Việt Nam

Đường đi xuống địa đạo này lại nằm ngay dưới gầm giường một gia đình. Tuy từng dài đến 11 km nhưng hiện tại nó chỉ còn 1 đoạn 200 m.

Sáng nay (20/1), Thượng tướng Trần Quang Phương, Phó Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã đến thăm, tặng quà gia đình chính sách, gia đình hoàn cảnh khó khăn tại xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình nhân dịp Tết Giáp Thìn 2024.

Một số vụ án đơn lẻ đã bị 'thổi phồng' lên thành những vấn đề chính trị

Trước vụ việc của ông Lưu Bình Nhưỡng, chiêu thức 'chính trị hóa' các vụ án hình sự đã được thế lực thù địch sử dụng thường xuyên, lặp đi, lặp lại nhiều lần.

Lên đỉnh Tơgu tìm nơi bok Núp bắn Pháp chảy máu

Năm 1987, chúng tôi về làng Stơr (xã Tơ Tung, huyện Kbang) 'cùng ăn, cùng ở' với bà con để sờ tận tay, nhìn tận mắt, cảm nhận không gian… tại địa điểm có sự kiện diễn ra trong kháng chiến chống Pháp.

Nhớ về Đại tướng

Quê hương-hai tiếng yêu thương là nguồn cội thiêng liêng trong tâm hồn mỗi người chúng ta. Với Đại tướng Võ Nguyên Giáp, địa danh nào trên mảnh đất Quảng Bình cũng đều là quê hương. Riêng đối với xã Cảnh Dương (Quảng Trạch), nơi có nhiều thành tích trong kháng chiến, Đại tướng đã hai lần về thăm.

Bóng làng xanh ngắt hàng tre

Làng tôi bên sông Cầu. Đôi bờ tre xanh ngát la đà thả gió vào lênh lang sóng. Từ bến sông, tre nối nhau bao bọc quanh làng, len vào từng ngõ nhỏ. Trưa Hè, tre khỏa bóng lên mái tranh nghèo những chùm hoa nắng.

Phù điêu làng chiến đấu Cảnh Dương ghi dấu chiến công anh hùng làng biển

Hôm nay (20/5), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình tổ chức khánh thành phù điêu làng chiến đấu Cảnh Dương.

Về Nâm Nung gặp nhân chứng lịch sử năm xưa

Nằm trong tuyến du lịch 'Trường ca của nước và lửa', căn cứ địa Nâm Nung (huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông) nổi danh với những huyền thoại đi vào lịch sử.

Anh hùng Đinh Núp làm Mặt trận

Đinh Núp là đại biểu Quốc hội khóa VI và VII, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa VII, là Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Gia Lai - Kon Tum các khóa I, II, III; Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

Anh hùng 'thiện xạ' Huỳnh Văn Đảnh

Đường Huỳnh Văn Đảnh là tuyến đường rộng, đẹp nhất xã Đức Tân, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An. Tuyến đường mang tên người anh hùng của quê hương Đức Tân, trở thành niềm tự hào của người dân nơi đây nói riêng và cả Long An nói chung.

Nhớ lũy tre làng

Đã lâu lắm không về quê, tôi nhớ lũy tre làng. Nhưng phần đông ở quê bây giờ ảnh hưởng đô thị hóa nên hình như 'lũy tre làng' không còn? Trong tôi, lũy tre làng có nhiều kỷ niệm, thật khó quên. Tôi đã xa quê lâu rồi.

Đồng Lộc - từ xã Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân đến xã nông thôn mới

Đồng Lộc thời kỳ trước Cách mạng Tháng Tám có tên là xã Đại Lý, thuộc tổng Đại Lý, huyện Hậu Lộc. Sau khi giành được chính quyền, xã đã phát động các tầng lớp Nhân dân thực hiện phong trào thi đua tăng gia sản xuất, diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, tham gia 'Tuần lễ vàng', ủng hộ đồng bào miền Nam chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược... Các phong trào nói trên đã góp phần tạo nên khí thế và sức mạnh tinh thần, vật chất cho kháng chiến.

Làng Tây Nguyên thuở ấy

Tôi may mắn từng sống trong những ngôi làng Tây Nguyên. Thời ấy cũng chưa xa là bao, chỉ đầu những năm 80 của thế kỷ XX, mà bây giờ nhớ lại cứ ngỡ như cổ tích.

Thanh Giang - cái nôi của Tỉnh đội Hải Dương

Ngày 27.3.1947, tại đình Giải, thôn Phù Tải, xã Thanh Giang (Thanh Miện), Tỉnh đội Hải Dương được thành lập.

Xã ngoại thành Hà Nội dùng thang tre, ghế đá làm chốt kiểm soát phòng dịch

Người dân xã Tứ Hiệp (huyện Thanh Trì, Hà Nội) dùng ghế đá, thanh tre, lưới sắt... làm rào chắn để cách ly khu dân cư.

Dùng ghế đá, tấm tôn, thép B40 rào làng, ngăn người lạ phòng dịch ở Hà Nội

Nhiều lối ra vào ở xã Tứ Hiệp, Thanh Trì (Hà Nội) được bịt bằng nhiều vật liệu khác nhau, để ngăn người lạ vào làng để phòng dịch COVID-19.

Trước kia, làng truyền thống của người Tây Nguyên là một khối cộng cư bền chặt, đầm ấm. Nhiều thế hệ cùng chung trong một mái nhà. Các ngôi nhà trong làng quây quần thành cụm san sát nhau, chỉ mấy bước là qua được nhau rất dễ dàng. Cơ bản đó là một khối độc lập, khép kín, tách biệt với thế giới bên ngoài, ít bị lây lan dịch bệnh từ vùng dân cư khác.

Đông Anh 'rào làng' chống dịch

Đông Anh là một trong những địa bàn 'nóng' nhất của thành phố Hà Nội về tình hình dịch Covid-19, do trên địa bàn huyện có Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở 2 và một số ca lây nhiễm trong cộng đồng. Huyện Đông Anh có sáng kiến biến những khu dân cư thành 'pháo đài' chống dịch đạt hiệu quả cao, được thành phố ghi nhận.

Chuyện ít biết về 'đối tác' của phát xít Đức ở Belarus trong Thế chiến II

Đó là lực lượng Samaakhova, những kẻ cộng tác với phát xít Đức trên đất nước Belarus trong Thế chiến II.

Thăm địa đạo Nam Hồng

Nằm ngay trên trục cầu Thăng Long - đường Võ Văn Kiệt, xã Nam Hồng, huyện Đông Anh đang phát triển không ngừng. Ẩn dưới những khu nhà cửa hiện đại, to đẹp hôm nay là hệ thống địa đạo mang dấu ấn lịch sử hào hùng về thời kháng chiến chống Pháp. Tôi về lại mảnh đất này để tìm dấu tích xưa, như nghe đâu đó âm vang bản anh hùng ca bất khuất, kiên trung.

Tục rào làng của đồng bào Tây Nguyên xưa

Trước đây, giữa các buôn làng Tây Nguyên có sự biệt lập, việc đi lại khó khăn nên yếu tố 'tự quản' được coi trọng hàng đầu. Việc rào làng, bố phòng nhằm giữ gìn an ninh, bảo vệ cuộc sống dân làng đã trở thành tập quán lâu đời của đồng bào.

Khách sạn, nhà nghỉ dừng đón khách: Bộ trưởng Mai Tiến Dũng nói gì?

Trong khi những thành phố lớn có dịch chăm lo chỗ lưu trú nhằm kiểm soát dịch bệnh thì Đắk Lắk, Lâm Đồng ra văn bản dừng lưu trú khách tại các khách sạn. Việc này, có thể gây hệ lụy lớn khi những người làm công việc vận chuyển hàng hóa, nhu yếu phẩm thiết yếu hoặc làm công việc quan trọng liên quan chống dịch không biết tìm chỗ nào để nghỉ. Những văn bản 'cấm' của các tỉnh trên cũng giống việc đổ đất, chặn bê bông 'rào làng' gần đây...

Vẹn nguyên ký ức Ngày toàn quốc kháng chiến

Hơn 70 năm đã trôi qua với bao thăng trầm của lịch sử nhưng trong ký ức của những người đã sống ở thời kì đó thì không thể nào quên được không khí sục sôi của cả nước khi 'ngọn đuốc sáng' Nguyễn Ái Quốc ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19-12-1946). Lời kêu gọi đã thực sự 'chạm' vào trái tim của những người con đất Việt yêu chuộng hòa bình và khát khao một cuộc sống độc lập, tự do.

Chuyện những người du kích Ayun

Thung lũng Ayun, Gia Lai thời điểm này đang xanh ngát màu lúa non. Ít ai biết rằng, trong 2 cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc, người dân nơi đây đã một lòng theo Đảng, theo Bác Hồ đứng lên đánh đuổi kẻ thù.