Liên quan đến loạt bài phản ánh về tình trạng xuống cấp, hư hỏng của hệ thống xử lý nước thải của một số bệnh viện, trung tâm y tế gây tiềm ẩn nguy cơ phát tán mầm bệnh, mùi hôi ra môi trường, Báo Đại biểu Nhân dân đã có bài phỏng vấn Bác sĩ Võ Thu Tùng – Phó Giám đốc Sở Y tế Đà Nẵng về vấn đề này.
Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức đã hoàn thành mở thầu gói Dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải y tế lây nhiễm và rác thải sinh hoạt 2024-2026 với giá 4,56 tỷ đồng.
Chiều 29/10, Đoàn giám sát của HĐND TP Hà Nội do Phó Chủ tịch Thường trực HĐND TP Phùng Thị Hồng Hà làm Trưởng đoàn đã làm việc với quận Hoàn Kiếm về tình hình, kết quả thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025 theo Nghị quyết số 20/NQ-HĐND của HĐND TP.
Sau một thời gian ngắn tiến hành tham gia và quét mã QR khảo sát đánh giá chất lượng xanh - sạch - đẹp trực tiếp tại cơ sở y tế, hơn 100.000 kết quả đánh giá thực tế từ người bệnh, người nhà người bệnh, khách hàng đã được gửi về Ban Tổ chức.
Kết quả quan trắc nước thải định kỳ của một số cơ sở y tế xác nhận có một số chỉ số không đạt như: Amoni, TSS…, thậm chí phát hiện cả khuẩn E.coli trong nguồn nước thải.
Trong nước thải y tế có nhiều chất gây bệnh cần phải được xử lý và khử trùng trước khi thải ra môi trường theo quy chuẩn của Bộ Tài Nguyên và Môi trường. Tuy vậy, tại Đà Nẵng, nhiều năm qua, 4 cơ sở y tế công bị hỏng hệ thống xử lý nước thải y tế, phải vận hành thủ công. Do đó, nước thải ra môi trường không đảm bảo an toàn, gây tình trạng ô nhiễm.
Ngoài những sự việc bất thường xảy ra tại Trung tâm Y tế Thuận An (TP Thuận An, tỉnh Bình Dương) mà Báo CAND đã thông tin vào ngày 20/10 vừa qua, đến nay Trung tâm này còn đối diện với những khoản nợ nần chồng chất từ thời điểm chống dịch Covid-19…
Ngày 22/10, Ban Văn hóa - Xã hội, HĐND tỉnh đã tiến hành giám sát công tác quản lý nhà nước và kết quả hoạt động khám chữa bệnh (KCB) của các cơ sở y tế ngoài công lập tại Phòng khám đa khoa Sao Việt 103 và Bệnh viện đa khoa Hùng Vương.
Ngoài việc nhiều cán bộ xin nghỉ việc, Trung tâm Y tế TP Thuận An (tỉnh Bình Dương) còn vướng lùm xùm khác liên quan đến hoạt động khai thác kinh doanh
Trong khuôn khổ Kỳ họp RCM75, chiều 21/10, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương đã tham dự phiên thảo luận chuyên đề về 'Xây dựng cơ sở y tế chống chịu với khí hậu' cùng với Bộ trưởng Bộ Y tế Fiji và Thứ trưởng Bộ Y tế Lào.
Sở Y tế Lâm Đồng đã tích cực triển khai cho các đơn vị y tế trong ngành và cán bộ hành nghề y, dược tư nhân thực hiện tốt các văn bản chỉ đạo của Bộ Y tế và của tỉnh về công tác bảo vệ môi trường, xử lý chất thải y tế. Hầu hết các đơn vị y tế trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đều triển khai thực hiện phân loại, thu gom, lưu giữ và xử lý đúng các loại chất thải rắn y tế theo quy định.
Hà Nội xác định việc phát triển công nghiệp chủ lực đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế Thủ đô. Do đó, Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy lĩnh vực này nhằm cụ thể hóa các chương trình, đề án phát triển công nghiệp nói chung và sản phẩm công nghiệp chủ lực nói riêng trên địa bàn.
Tế bào gốc máu cuống rốn được xem là một đột phá mới trong kỷ nguyên y học tái tạo. Với khả năng sản sinh và biệt hóa nên có giá trị cao trong điều trị nhiều bệnh lý khác nhau như bệnh về máu, bệnh di truyền và suy giảm hệ miễn dịch. Lưu trữ máu cuống rốn đang dần phổ biến như một loại bảo hiểm sinh học trọn đời cho con.
Hội chợ triển lãm sản phẩm công nghiệp chủ lực năm nay thu hút trên 200 gian hàng của các doanh nghiệp công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội, các doanh nghiệp lớn, tiềm năng, doanh nghiệp nước ngoài...
Sáng 16-10, tại Cung triển lãm Kiến trúc, Quy hoạch, Xây dựng Quốc gia thành phố Hà Nội, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức khai mạc Hội chợ triển lãm Sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội 2024. Không chỉ giới thiệu các sản phẩm đến đối tác khách hàng, tham gia hội chợ còn là cơ hội để các doanh nghiệp công nghiệp chủ lực nói riêng và toàn ngành công nghiệp thành phố Hà Nội đẩy mạnh giao thương, kết nối, phát triển thị trường.
Các loại rác thải y tế nếu không được xử lý đúng cách thì sẽ dẫn đến ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí và sự ô nhiễm này sẽ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khỏe con người, hệ sinh thái.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế cho biết, hiện nay, có tình trạng giả mạo văn bản của Sở Y tế (thông báo, quyết định về việc thành lập đoàn thanh tra, kiểm tra, giám sát) với nội dung sẽ kiểm tra tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn.
Bão lũ không chỉ gây thiệt hại về người, tài sản nghiêm trọng mà còn để lại nhiều hệ lụy về sức khỏe cho người dân, cộng đồng. Bão lũ phá hủy môi trường sống xung quanh và lũ lụt chính là nguyên nhân khiến dịch bệnh bùng phát, đe dọa đến sức khỏe con người.
Đại diện các doanh nghiệp Singapore trình bày về thế mạnh, mối quan tâm đầu tư trong các lĩnh vực xử lý nước thải, rác thải y tế, nước nuôi trồng thủy sản, xuất khẩu sản phẩm nông sản, điện mặt trời.
Để chủ động phòng tránh dịch trong mùa mưa bão, Bộ Y tế khuyến cáo người dân lựa chọn thực phẩm và chế biến thực phẩm an toàn, ăn thức ăn nấu chín và uống nước đun sôi.
Kể từ đầu năm 2024, kinh tế của Thủ đô đã có sự cải thiện đáng kể, với nhiều chỉ số quan trọng có mức tăng trưởng cao. Trên nền tảng đó, Thành phố tiếp tục đẩy mạnh các giải pháp thiết thực vì doanh nghiệp và người dân, hướng tới tăng trưởng nhanh, toàn diện.
UBND tỉnh ban hành Quyết định số 35/2024/QĐ-UBND ngày 17/9/2024 ban hành quy định thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn y tế trên địa bàn tỉnh.
Theo Kế hoạch số 269/KH-UBND về việc triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh tháng 9 và Quý IV năm 2024, Hà Nội tập trung khắc phục hạn chế, bất cập trong thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; phát huy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng, huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực, trọng tâm là tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, kiểm soát lạm phát và phát triển kinh tế xã hội.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành kế hoạch triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh tháng 9 và quý IV năm 2024.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đang chỉ đạo các ngành chức năng của tỉnh tập trung đảm bảo nước sạch, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh để bảo vệ sức khỏe cộng đồng tốt nhất.
Cuối tuần qua, giới chức Mỹ đã cảnh báo người dân tránh xuống nước tại một số bãi biển ở các bang Maryland, Delaware và Virginia, sau khi phát hiện rác thải y tế, bao gồm cả kim tiêm, đã trôi dạt vào bờ. Nguồn gốc của số rác thải này đang được điều tra.
Sau bão lũ vô số các vi sinh vật, chất thải… gây ô nhiễm, tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh. Do đó, người dân cần thực hiện các biện pháp phòng chống dịch từ vệ sinh cá nhân đến an toàn thực phẩm.
Cục Quản lý môi trường Y tế - Bộ Y tế vừa ban hành các video hướng dẫn về việc đảm bảo nước sạch, vệ sinh môi trường, quản lý chất thải y tế trong mùa mưa lũ...
Sở Y tế Hà Nội vừa yêu cầu các đơn vị trực thuộc tiếp tục tham gia công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm, cứu nạn; tổ chức cứu chữa miễn phí cho người bị thương.
Ngập lụt đang diễn ra trên diện rộng tại nhiều tỉnh, thành phố phía bắc, từ Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang đến Hà Nội, Nam Ðịnh, Hưng Yên... Trong rất nhiều công việc cần triển khai khắc phục hậu quả của bão, lũ để ổn định đời sống cho người dân, một nhiệm vụ quan trọng phải làm ngay là công tác vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh và bảo đảm an toàn thực phẩm.
Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các đơn vị tổ chức cứu chữa miễn phí cho người bị thương do ảnh hưởng của mưa lũ.
Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các đơn vị trực thuộc tùy theo chức năng, nhiệm vụ được giao tiếp tục tham gia công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm, cứu nạn; tổ chức cứu chữa miễn phí cho người bị thương.
Hà Nội cứu chữa miễn phí người bị nạn do ảnh hưởng của bão số 3; đồng thời bảo đảm đời sống cho người dân, nhanh chóng khôi phục sản xuất sau mưa lũ.
Chủ tịch Hà Nội yêu cầu lưu ý đảm bảo an toàn tuyệt đối cho lực lượng tìm kiếm cứu nạn, cứu chữa miễn phí cho người bị thương do bão số 3 và mưa lũ.
Đẩy mạnh phổ biến, hướng dẫn các biện pháp xử lý nước, vệ sinh môi trường cho người dân; phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể hỗ trợ, hướng dẫn người dân vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, nhà cửa ngay sau khi bão lũ.
Nhiều bệnh nhân của Bệnh viện Hòe Nhai được chuyển đến Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn và Bệnh viện Thận Hà Nội tiếp tục điều trị.
Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các đơn vị trực thuộc tùy theo chức năng, nhiệm vụ được giao tiếp tục tham gia công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm, cứu nạn; tổ chức cứu chữa miễn phí cho người bị thương.
Trong và sau mưa lũ, vô số các vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh
Trong những ngày qua, cơn bão số 3 đã gây ra mưa lớn, sạt lở đất và ngập lụt trên diện rộng ở nhiều tỉnh thành khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. Để tăng cường phòng, chống dịch bệnh, đảm bảo nước sạch, vệ sinh môi trường, quản lý chất thải y tế trước, trong và sau bão, mưa lũ, Bộ Y tế đã hướng dẫn các biện pháp phòng, chống dịch, xử lý môi trường.
Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường xác định 6 vi phạm của Công ty cổ phần Sara Phú Thọ, trong đó có việc xả khí thải Dioxin/Furan vượt mức cho phép ra môi trường.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương bị ảnh hưởng do bão lũ, chỉ đạo các cơ sở y tế trên địa bàn kịp thời cung cấp đủ hóa chất, phương tiện, trang thiết bị để xử lý nước và vệ sinh môi trường tại cộng đồng.
Chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm trong và sau mưa lũ là nhiệm vụ quan trọng trước mắt sau lũ.
Trên toàn cầu, lĩnh vực y tế chịu trách nhiệm cho khoảng 5% tổng lượng khí thải carbon – cao hơn cả ngành hàng không và vận chuyển. Nếu không được giải quyết, Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) dự báo đến năm 2050, lượng khí thải carbon từ lĩnh vực này có thể tăng gấp 3 lần, trong đó một phần lớn bắt nguồn từ châu Á.
Sở Y tế Hà Nội đề nghị các đơn vị tổ chức triển khai điều trị tốt nhất đối với các trường hợp bị thương do ảnh hưởng của bão; công tác vệ sinh môi trường, phòng, chống dịch bệnh...
Trước những ảnh hưởng nặng nề của cơn bão số 3, Sở Y tế thành phố Hà Nội đã yêu cầu các cơ sở y tế trên địa bàn thành phố phải bảo đảm trực cấp cứu 24/24h. Đồng thời, các đơn vị cần tổ chức triển khai điều trị tốt nhất đối với các trường hợp bị thương do ảnh hưởng của bão.
Sở Y tế Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch đảm bảo nước sạch, an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường phòng, chống dịch bệnh, quản lý chất thải sau bão số 3 và mưa lũ năm 2024. Trong đó, các bệnh viện kiện toàn các đội cấp cứu cơ động, đội phẫu thuật cơ động, sẵn sàng tham gia thực hiện nhiệm vụ.