Tại cuộc họp báo thường kỳ tháng 10, UBND TP.HCM cho biết việc giải ngân vốn đầu tư công chậm do vướng khoảng 32 ngàn tỷ ở khâu giải phóng mặt bằng và do thay đổi một số quy định pháp luật liên quan.
Trong tháng 11 và 12, TP.HCM sẽ tập trung giải ngân ở 84 dự án với tổng số tiền hơn 32.000 tỷ đồng. Thời gian quá ngắn trong khi số tiền và dự án rất lớn, đây sẽ là một thách thức đối với các đơn vị.
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư TPHCM, trong số 63.000 tỉ đồng vốn đầu tư công chưa được giải ngân có 32.000 tỉ đồng dùng cho các dự án cần giải phóng mặt bằng.
Đây là số liệu được Phó Giám đốc Sở KHĐT Phạm Trung Kiên cho biết tại kỳ họp tình hình kinh tế - xã hội TPHCM 10 tháng đầu năm 2024 và nhiệm vụ, giải pháp tháng 11.
UBND TP Hồ Chí Minh cho biết, trong số 63.000 tỷ đồng vốn đầu tư công chưa được giải ngân có 32.000 tỷ đồng nằm tại các dự án cần giải phóng mặt bằng.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Dũng cho biết tính đến 31-10, TP giải ngân mới đạt 22,2%, trong khi số liệu tháng 10 dự kiến ước đạt 26%.
10 tháng đầu năm, TP.HCM chỉ giải ngân hơn 17.200 tỷ đồng vốn đầu tư công, đạt 22% kế hoạch. Sở KHĐT TP cho biết vẫn còn 32.000 tỷ đồng đang bị vướng tại khâu giải phóng mặt bằng.
Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp. Hồ Chí Minh Phạm Trung Kiên cho biết: Sở đã tham mưu UBND Thành phố chia tách các nhóm dự án để tháo gỡ vướng mắc, nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công.
Ban Quản lý dự án Hạ tầng đô thị TP HCM (Ban Hạ tầng) vừa có báo cáo gửi UBND TP HCM về khó khăn, vướng mắc trong các dự án trọng điểm, nguồn vốn lớn ảnh hưởng đến giải ngân vốn được giao năm 2024.
Ban Hạ tầng cam kết giải ngân 100% vốn được giao cuối năm 2024 với điều kiện các địa phương chốt phương án bồi thường trước 15-12 này.
Lãnh đạo TPHCM khẳng định bảng giá đất mới ban hành, có hiệu lực từ 31/10 tới sẽ giải quyết điểm nghẽn về giải ngân đầu tư công bằng việc tăng giá bồi thường, từ đó đẩy nhanh quá trình giải phóng mặt bằng các dự án hạ tầng. Tuy nhiên, thực tế có thể khác...
Gần 50% vốn đầu tư công của thành phố Hồ Chí Minh đang bị 'ách tắc' trong khâu giải phóng mặt bằng. Thành phố quyết tâm tháo gỡ điểm nghẽn này để thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, phấn đấu đạt chỉ tiêu hơn 95%.
Trong số 6.500 căn trong kế hoạch di dời nhà ven kênh rạch giai đoạn 2021 – 2025, đến nay Thành phố mới đền bù, di dời được gần 1.150 căn. Dự kiến trong năm 2025, Thành phố sẽ di dời 5.102 căn, trong đó, trọng tâm là dự án rạch Xuyên Tâm...
Liên quan công tác bố trí tái định cư khi thực hiện dự án rạch Xuyên Tâm, đại diện quận Bình Thạnh cho biết, UBND TPHCM đã ban hành một số văn bản quy định về việc phân bổ nguồn quỹ nhà, quỹ đất, căn hộ chung cư và nhà ở xã hội. Đồng thời, quận Bình Thạnh đang phối hợp với Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp TPHCM để xúc tiến xây dựng quỹ nhà ở xã hội, sớm đảm bảo nơi ở tái định cư cho các hộ dân.
Chiều 24/10, tại buổi họp báo định kỳ về tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, ông Lý Thanh Long, Chánh Văn phòng Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh đã thông tin kế hoạch di dời, giải tỏa nhà trên và ven kênh rạch.
Giai đoạn 2021-2025, TPHCM đề ra kế hoạch di dời 6.500 căn nhà trên và ven kênh rạch. Tuy nhiên, đến nay, TP chỉ mới bồi thường và di dời được 1.149 căn.
Dự kiến đến hết năm 2025, TP.HCM sẽ hoàn tất di dời 5.102 căn nhà ven kênh rạch. Hiện TP đang đẩy nhanh tiến độ di dời, giải tỏa nhưng gặp không ít khó khăn.
Sở Xây dựng TP Hồ Chí Minh vừa cho biết, TP đã di dời được 1.149/6.500 căn nhà trên và ven kênh rạch. Dự kiến đến hết năm 2025 sẽ di dời 5.102/6.500 căn, đạt tỷ lệ 78,5% chỉ tiêu đề ra.
Tp.HCM điều chỉnh chính sách đền bù nhà ven kênh rạch, dù đạt một số kết quả nhưng vẫn gặp khó khăn về vốn và tiến độ di dời.
Đến thời điểm hiện tại, TPHCM mới bồi thường, di dời được 1.149 căn nhà trên, ven sông, kênh rạch. Sở Xây dựng đã đề xuất thêm 3 dự án để đẩy nhanh tiến độ di dời.
Đến nay, TP Hồ Chí Minh bồi thường, di dời được 1.149/6.500 căn với 2 dự án hoàn thành và 7 dự án đang thực hiện, dự kiến hoàn thành di dời trước 30/4/2025; trong đó trọng tâm là dự án rạch Xuyên Tâm.
Dự kiến TP.HCM sẽ bồi thường, di dời được 5.102/6.500 nhà trên và ven kênh rạch trong năm 2025.
Theo phương án bố trí vốn hiện nay, đến hết năm 2025, dự kiến TP.HCM sẽ thực hiện bồi thường, di dời được 5.102/6.500 nhà trên và ven kênh rạch, đạt tỉ lệ 78,49% chỉ tiêu đề ra.
Đại diện Sở Xây dựng TP.HCM cho biết đã di dời 1.149/6.500 căn nhà trên và ven kênh rạch. Đến hết năm 2025, TP dự kiến di dời 5.102/6.500 căn, đạt tỷ lệ 78,5% chỉ tiêu đề ra.
Ngày 23/10, Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM cho biết, đã có tờ trình gửi UBND TP.HCM về biện pháp, mức hỗ trợ khác để bảo đảm có chỗ ở, ổn định đời sống, sản xuất đối với người có đất thu hồi, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất trong dự án Nạo vét, cải tạo môi trường, xây dựng hạ tầng rạch Xuyên Tâm (đoạn từ kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè đến sông Vàm Thuật) trên địa bàn quận Bình Thạnh, quận Gò Vấp.
Dự kiến vào tháng 11/2024, TPHCM sẽ triển khai việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho 2.215 hộ dân ở hai quận Bình Thạnh và Gò Vấp bị ảnh hưởng bởi dự án cải tạo rạch Xuyên Tâm.
Cơ quan tham mưu vừa đề xuất lên TP HCM xem xét hỗ trợ đối với những trường hợp không đủ điều kiện bồi thường về đất tại dự án rạch Xuyên Tâm
Chiều 22/10, UBND Tp. Hồ Chí Minh tổ chức họp báo công bố Quyết định 79/2024/QĐ-UBND ngày 21/10/2024 của UBND Thành phố về bảng giá đất trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh.
Dự án rạch Xuyên Tâm đi qua địa bàn quận Bình Thạnh và Gò Vấp với tổng số 2.215 trường hợp bị ảnh hưởng bởi dự án.
Theo các chuyên gia, bảng giá đất điều chỉnh mà TP Hồ Chí Minh vừa ban hành dựa trên nguyên tắc thị trường, phù hợp thực tiễn sử dụng đất trên địa bàn, qua đó giúp khơi thông nguồn lực đất đai.
TP. HCM còn 63.000 tỷ đồng vốn đầu tư công đã phân bổ của năm 2024 vẫn chưa được giải ngân tính đến thời điểm hiện tại.
Rạch Xuyên Tâm được coi là một trong những hệ thống kênh rạch ô nhiễm bậc nhất TP.HCM. Dọc ven kênh rạch có hàng ngàn hộ dân sinh sống hàng chục năm qua trong những căn nhà xập xệ, xuống cấp.
Vừa qua, Chủ tịch UBND TP. HCM đã có văn bản chỉ đạo các sở ban ngành liên quan sớm triển khai xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị dọc trên tuyến kênh Đôi và rạch Xuyên Tâm.
Đến nay, vùng Đông Nam Bộ mới chỉ giải ngân hơn 45.594 tỷ đồng vốn đầu tư công đạt 35,46% kế hoạch, thấp hơn mức bình quân cả nước. Phó Thủ tướng Lê Thành Long yêu cầu các địa phương trong vùng cần phải đánh giá sát hơn, có giải pháp quyết liệt hơn để thực hiện các mục tiêu đã đề ra….
Dự án rạch Xuyên Tâm 'đội' vốn đầu tư từ 9.664 tỷ đồng lên tới 17.229 tỷ đồng, do áp dụng Luật Đất đai năm 2024 làm tăng chi phí giải phóng mặt bằng.
HĐND TP.HCM đã quyết định nâng vốn đầu tư dự án rạch Xuyên Tâm từ hơn 9.664 tỷ đồng thành gần 17.230 tỷ đồng.
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị TPHCM vừa cho biết, Dự án rạch Xuyên Tâm đã được HĐND TPHCM điều chỉnh chủ trương đầu tư hồi cuối tháng 9.
Đại diện Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị TPHCM cho biết dự kiến, trong tháng 11 tới, đơn vị này sẽ hoàn thành việc lựa chọn nhà thầu và khởi công gói thầu XL-03 thuộc dự án rạch Xuyên Tâm.
Với thiết kế độc đáo lấy cảm hứng từ lá dừa nước, cầu đi bộ bắc qua sông Sài Gòn sẽ là một điểm đến hấp dẫn cho người dân và du khách.
Dự án rạch Xuyên Tâm (TP.HCM) tăng vốn đầu tư từ 9.664 tỷ đồng thành 17.229 tỷ đồng do áp dụng Luật Đất đai năm 2024 làm tăng chi phí giải phóng mặt bằng.
Với việc được tăng thêm hơn 7.560 tỉ đồng sau khi Luật Đất đai 2014 có hiệu lực, rạch Xuyên Tâm được kỳ vọng sẽ chuyển mình ấn tượng.
Nguyên nhân chậm giải ngân vốn đầu tư công là do việc tổ chức triển khai thực hiện tại các địa phương còn nhiều bất cập
Đoàn kết, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới; Giữ mục tiêu giải ngân vốn đầu tư công; Ứng phó cơn lốc hàng giá rẻ;… là những thông tin đáng chú ý
Dự án nạo vét, cải tạo môi trường, xây dựng hạ tầng Rạch Xuyên Tâm, nâng tổng mức đầu tư từ 9.664 tỷ đồng lên hơn 17.229 tỷ đồng. Dự án dài 8,2km qua quận Bình Thạnh và Gò Vấp, dự kiến khởi công trong năm 2024 và hoàn thành toàn bộ vào năm 2028.
Dự án rạch Xuyên Tâm có tổng mức đầu tư ban đầu hơn 9.600 tỉ đồng, vừa được điều chỉnh tăng lên hơn 17.229 tỉ đồng.
Tổng mức đầu tư dự án cải tạo Rạch Xuyên Tâm tăng từ hơn 9.664 tỷ lên gần 17.230 tỷ là do tăng chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng vì áp dụng Luật Đất đai năm 2024 và các cơ chế chính sách đi kèm, các chi phí xây dựng giữ nguyên không tăng.
Trong năm 2024, dự án rạch Xuyên Tâm được giao hơn 9.500 tỷ đồng, trong đó, vốn chi trả bồi thường giải phóng mặt bằng là 9.300 tỷ đồng.
TP.HCM đang nỗ lực đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công trong những tháng cuối năm 2024. Mục tiêu của thành phố là giải ngân từ 80% đến 90% tổng vốn đầu tư công được phân bổ.
Hiện tại, rạch Xuyên Tâm bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân trong khu vực.