Bối cảnh, tần suất thực hiện, loại tên lửa được sử dụng và thông điệp đằng sau đó là điểm đáng chú ý trong những vụ phóng tên lửa gần đây của Triều Tiên.
'Trong tâm trí tôi in đậm hình ảnh người dân đứng bên đường vẫy cờ hoa chào đón đoàn quân vào tiếp quản Thủ đô trong bầu không khí hào hùng, náo nức...', Bà Hoàng Lan Dung (Hà Nội) bồi hồi nhớ lại.
Bộ Thống nhất Hàn Quốc đã kêu gọi các nhóm hoạt động địa phương tránh gửi truyền đơn chống Bình Nhưỡng cũng như các tài liệu khác qua biên giới do lo ngại dẫn đến leo thang căng thẳng.
Ngày 19.8.1945, khởi nghĩa nổ ra ở Hà Nội và giành thắng lợi. Trong khi đó ở Tây Ninh, Mặt trận Việt Minh đã kịp thời lãnh đạo quần chúng rải truyền đơn, khẩu hiệu 'Đả đảo chính quyền bù nhìn Trần Trọng Kim', 'Ủng hộ Mặt trận Việt Minh' và kêu gọi chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền.
Chiều ngày 15/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gặp một số người bạn thân thiết với Việt Nam, đã có đóng góp tích cực, luôn ủng hộ Việt Nam tại Hoa Kỳ.
Trở về với cuộc sống đời thường, những người lính Cụ Hồ định cư trên mảnh đất Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) luôn gương mẫu, đi đầu trong các hoạt động của địa phương, là tấm gương sáng cho thế hệ con cháu noi theo.
Chính phủ Hàn Quốc ngày 28/4 khẳng định tiếp tục nỗ lực nhằm đạt được mục tiêu phi hạt nhân hóa và mang lại hòa bình cho Bán đảo Triều Tiên, đồng thời kêu gọi Bình Nhưỡng quay lại bàn đàm phán.
Chiến tranh đã lùi xa, tuổi đã cao, mắt đã nhòa, nhưng nguyên Chủ tịch Hội Người cao tuổi, thành viên Hội Cựu chiến binh xã Thuận Hòa Lê Ngọc Dân vẫn nhớ như in những trận đánh năm xưa và những câu chuyện bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền.
Điều này báo hiệu khả năng những quả bóng bay mang tờ rơi, từng khiến Triều Tiên nhiều lần chỉ trích, sẽ một lần nữa xuất hiện tại biên giới hai nước.
Ứng viên được đề cử cho vị trí Bộ trưởng Thống nhất Hàn Quốc trong nội các sắp tới Kwon Young-se cho biết ông phản đối lệnh cấm rải truyền đơn sang Triều Tiên.
Thay mặt Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã trao danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân cho Đoàn Thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu.
Tháng 8-1944, trước yêu cầu của cách mạng và dưới sự lãnh đạo của Đảng, tại nhà số 46 Bát Đàn, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội), một số tổ chức quần chúng của thanh niên Hà Nội trực thuộc mặt trận Việt Minh đã ra đời, mang tên Đoàn thanh niên cứu quốc Thành Hoàng Diệu.
Nhân kỷ niệm 67 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, ngày 8/10, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hà Nội tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân cho Đoàn Thanh niên cứu quốc Thành Hoàng Diệu; biểu dương 'Người tốt, việc tốt' tiêu biểu và vinh danh 'Công dân Thủ đô ưu tú' năm 2021 bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến kết nối tới 80 điểm cầu toàn thành phố.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc trao danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân cho Đoàn Thanh niên cứu quốc Thành Hoàng Diệu - có đóng góp to lớn vào thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Nhân kỷ niệm 67 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2021), chiều 8/10, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự Lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân của Đoàn Thanh niên cứu quốc Thành Hoàng Diệu; chương trình 'Biểu dương người tốt, việc tốt tiêu biểu và vinh danh công dân Thủ đô ưu tú năm 2021' của Thành phố Hà Nội.
Triều Tiên và Hàn Quốc đã khôi phục đường dây nóng liên Triều, với mục tiêu được cả hai bên khẳng định là nhằm thiết lập hòa bình lâu dài trên bán đảo Triều Tiên.
Các quan chức Triều Tiên cho biết, việc khôi phục đường dây liên lạc giữa nước này với Hàn Quốc sẽ bắt đầu vào lúc 9h sáng ngày 4/10 (giờ địa phương), theo đúng ý định của nhà lãnh đạo Kim Jong Un.
Bộ Thống nhất Hàn Quốc sáng 4/10 xác nhận các quan chức hai miền Triều Tiên đã có cuộc điện đàm đầu tiên kể từ tháng 8 vừa qua.
Các quan chức Triều Tiên tuyên bố, việc khôi phục các đường dây nóng giữa nước này với Hàn Quốc sau nhiều tháng cắt đứt liên lạc, chính thức bắt đầu từ 9h sáng hôm nay, 4/10.
Hãng thông tấn KCNA cho biết CHDCND Triều Tiên khôi phục toàn bộ đường dây nóng liên lạc với Hàn Quốc kể từ 9 giờ ngày 4.10 (giờ địa phương).
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un tỏ ý khôi phục đường dây nóng liên lạc liên Triều vào tháng sáu nhằm cải thiện mối quan hệ lạnh nhạt thời gian qua.
Ngày 5/8, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc thông báo các quan chức Mỹ-Hàn đã gặp mặt trong tuần này để thảo luận về cách thức phối hợp các nỗ lực nhằm đạt mục tiêu phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên.
Tại cuộc tham vấn, đại diện Mỹ và Hàn Quốc đã thảo luận về tình hình trên Bán đảo Triều Tiên, triển vọng hợp tác nhân đạo, hợp tác về vấn đề Triều Tiên với các bên tại các diễn đàn đa phương.
Việc nối lại đường dây nóng liên lạc giữa hai miền thể hiện rõ ràng cam kết của các nhà lãnh đạo hai miền Triều Tiên trong việc khôi phục lòng tin lẫn nhau và thắt chặt quan hệ liên Triều.
Bằng việc nối lại đường dây nóng, ông Kim Jong Un chấp nhận lời kêu gọi hàn gắn của tổng thống Hàn Quốc, trong bối cảnh Triều Tiên đang gặp tình trạng thiếu hụt lương thực.
Ngày 27/7, một người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết, Washington hoan nghênh việc nối lại đường dây liên lạc trực tiếp giữa Triều Tiên và Hàn Quốc, gọi đây là 'bước đi tích cực'.
Ngày 27/7, Phủ Tổng thống Hàn Quốc cho biết Seoul không có kế hoạch cử đặc phái viên tới Triều Tiên, viện dẫn 'những hạn chế trên thực tế' do đại dịch COVID-19.
Ông Park Soo-hyun, Thư ký cấp cao về truyền thông công chúng thông báo, Seoul và Bình Nhưỡng quyết định nối lại liên lạc qua đường dây nóng trực tiếp từ 10h ngày 27-7 (giờ địa phương).