Ý nghĩa của Hội Đền Đồng Cổ vang lời thề trung hiếu

Ngôi đền Đồng Cổ nằm trong không gian di sản bên bờ Hồ Tây, Hà Nội độc đáo vì gìn giữ được Hội thề trung hiếu từ thời nhà Lý đến nay. Đây là di sản không chỉ có giá trị văn hóa mà còn có lợi ích bồi đắp lòng kiên trung, hiếu học theo khát vọng của người xưa.

Tinh thần người cộng sản!

Bài thơ 'Tinh thần người Cộng sản!' được đồng chí Quản Minh Cường, Phó bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh viết ngày 17/8/2023 khi xem vở: 'Câu hò đất Mẹ', ca ngợi đồng chí Tổng Bí thư Lê Hồng Phong và nhà cách mạng Nguyễn Thị Minh Khai, do đoàn cải lương Trần Hữu Trang biểu diễn tại TP Biên Hòa. Có thể đọc bài thơ theo hai cách từ trên xuống hoặc từ dưới lên đều được; đặc biệt nếu đọc chữ đầu câu thơ từ trên xuống dưới, bài thơ càng thêm ý nghĩa.

Cận cảnh nghi lễ thề trung hiếu đền Đồng Cổ (Hà Nội)

Nghi lễ thề trung hiếu trong Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ) được tổ chức long trọng sáng ngày 22/5 (tức ngày mùng 4 tháng 4 âm lịch) tại đền Đồng Cổ. Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ vừa được ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

''Bốn nghìn năm hóa núi sông: Một người''

Đã có không ít vần thơ viết về Bác Hồ, nhưng hiếm có một bản trường thiên lục bát dài tới 12.668 câu như nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch Nguyễn Thế Kỷ (1931 - 2021) đã sáng tác.

Vững chãi biên thùy

Tàu chạy với vận tốc trung bình khoảng 10 hải lý mỗi giờ, thời tiết thuận lợi, mà phải mất tới gần hai ngày tôi mới ra tới những đảo chìm như Cô Lin, Tốc Tan B, Núi Le A... thuộc huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa.

Đặc sắc Hội thề Trung hiếu kỷ niệm 995 năm đền Đồng Cổ

Đền Đồng Cổ là một di tích có giá trị đặc biệt trong hệ thống Di sản Văn hóa Việt Nam, thể hiện tinh thần yêu nước, lòng trung thành và sự hiếu nghĩa của người Việt.

Đặc sắc Hội thề Trung hiếu kỷ niệm 995 năm đền Đồng Cổ

Lễ hội truyền thống kỷ niệm 995 năm đền Đồng Cổ và công bố Quyết định ghi danh 'Hội thề Trung hiếu' đền Đồng Cổ, phường Bưởi, quận Tây Hồ (Hà Nội) vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia năm 2023 sẽ diễn ra vào các ngày 21 - 22/5 (tức mùng 3 - 4/4 năm Quý Mão).

Chuyện bà Chúa Me

Trong lịch sử, bà Chúa Me - Thái phi Vũ Thị Ngọc Nguyên là người phụ nữ anh kiệt, giỏi tề gia mà cũng giỏi việc chính sự. Đền thờ bà tại thôn Phục Lễ, xã Vĩnh Hồng (Bình Giang).

Gặp họa sĩ vẽ hơn 5.000 bức tranh về Truyện Kiều

Từ giấc mơ thấy Đại thi hào Nguyễn Du, 22 năm qua họa sĩ Nguyễn Tuấn Sơn đã dành tâm huyết để vẽ nên hơn 5.000 bức tranh lấy nguồn cảm hứng từ kiệt tác Truyện Kiều.

Lạc giữa rừng trầm chốn 'thâm sơn cùng cốc'

Ở thung lũng Hóa Sơn, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, nơi vua Hàm Nghi từng chọn làm căn cứ địa để lãnh đạo phong trào Cần Vương, có một khu rừng dó đã cho trầm, trị giá nhiều tỷ đồng.

'Đậm' và 'nhạt' trong 'Kiều'

Thế giới nhân vật trong kiệt tác Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du vốn đã được mổ xẻ suốt gần hai thế kỷ nay, bằng đủ các công cụ phẫu tích sẵn có của nhân gian. Tôi thì muốn đề xuất cách phân loại của riêng mình về cái thế giới nhân vật bàn mãi không hết chuyện này: Truyện Kiều có hai loại người, 'đậm' và 'nhạt'.