Xuất khẩu sách Việt: Những cánh cửa hé mở

Ngày càng nhiều tác phẩm của cây bút Việt có mặt trên kệ sách quốc tế. Không đơn thuần chỉ quảng bá văn hóa, nét đẹp con người, đất nước Việt Nam, hành trình ra biển lớn này còn giới thiệu những cá tính văn chương thú vị, góc nhìn đa diện trong xu thế toàn cầu. Các đơn vị làm sách - 'bà đỡ' của cây bút Việt, ghi dấu ấn rất lớn trong nỗ lực 'giong buồm ra khơi'.

Trần Hà Yên: 'Viết cho trẻ con để thấy đời mình không sống mòn'

Mãi đến khi chia tay nhau trong một đêm tối muộn của tháng 5, trên con đường mưa thưa người ngay khu trung tâm thành phố, giữa ánh đèn vàng vọt phảng phất vào gương mặt của Trần Hà Yên, tôi bất giác nhớ hai câu thơ của chị: 'Phấn son vẫn rạng nét cười/ Yêu thương em vẫn rạng ngời mắt môi'.

Chạm miền ký ức...

Những món đồ xưa cũ mang trong mình tiếng nói, nỗi niềm, để khi ta chạm vào là chạm cả một miền ký ức yêu thương.

Chạm miền ký ức…

Những món đồ xưa cũ mang trong mình tiếng nói, nỗi niềm, để khi ta chạm vào là chạm cả một miền ký ức yêu thương.

Chạm vào ký ức qua những đồ vật thân quen

Có những điều thuộc về xưa cũ, cứ ngỡ đã mòn hao lâu lắm trong trí nhớ của lớp người hiện đại hôm nay; hóa ra không phải vậy, như bao vật dụng tồn tại đến cả nửa thế kỷ vẫn hiện diện đó đây, một ngày bất giác chạm vào, chợt òa vỡ trong ta chênh chao cả một miền ký ức…

Xanh lên trong nắng lửa gió Lào

Phạm Thùy Vinh chọn mở đầu tập tản văn 'Vinh phố của tôi' bằng bài thơ mang tên 'Vinh', chỉ một chữ nhưng nói lên tất cả: 'Vinh của ta, Vinh của giấc mơ dài/ Ta có phố từ những ngày thật nhất/ Của ngọn gió Lào thổi bao nhiêu chát mặn/ Của chợ Vinh những ngã giá sớm chiều/ Chỉ có tóc em vẫn mềm, da em ngần trắng/ Kệ cuộc đời bao vết dấu hư hao'.

Tết thương hồ giữ hồn châu thổ

Chỉ cần nghe bấc trở mùa, ngó con trăng tròn tháng chạp, là mấy cái chợ nổi lại rộn ràng như xuân căng tràn lên phận người thương hồ lấy sông làm nhà. Trong nhiều cách ăn Tết của người Nam bộ, thì cái Tết thương hồ vẫn luôn là cái Tết đặc biệt và độc đáo nhất.

Người đan dệt những bước chân và hồi ức

Nhân đọc tập bút ký 'Rót cho đầy bình đêm' của Nguyễn Hùng, NXB Hội Nhà văn, 2022

Có một 'Hà Nội thu nhỏ' ở phố Hàng Bột

'Phố Hàng Bột, chuyện 'tầm phào' mà nhớ' - cuốn sách của tác giả Hồ Công Thiết, do Cty CP Văn hóa Chi (Chibooks) liên kết với Nhà xuất bản Lao động ấn hành đã đưa độc giả khám phá những điều thú vị ở một con phố rất đặc trưng của Thủ đô. Nơi đó được ví như một Hà Nội thu nhỏ, với đầy những ký ức khó quên.

Vẻ đẹp quê tôi

Một lần, tôi đưa lên Facebook mấy tấm hình tôi chụp trên đường dọc theo một con sông ở Diên Lâm (Diên Khánh). Thời điểm chụp là buổi sáng, dãy núi chạy dài sương giăng lơ lửng in bóng xuống dòng sông, đẹp hư ảo. Trong những bình luận của bạn bè, có bình luận của một bạn vốn dân Hà Nội nhưng là rể Nha Trang: 'Với những người ít đến Nha Trang, Khánh Hòa thì hầu như chỉ biết đây là vùng có vịnh, có biển đẹp. Thật ra vùng núi của Khánh Hòa cũng khá nhiều nơi đẹp. Đẹp cả cảnh sông suối, núi đồi và có cả những cung đường đèo núi đẹp nhất phía nam Việt Nam…'. Nghe mà nở mày nở mặt. Hình chụp là như vậy nhưng đằng sau bức ảnh thì thế nào? Tôi và bạn làm một chuyến ruổi rong.

Niềm tin và băn khoăn vực dậy niềm tin

Năm 2023 được dự báo có nhiều thử thách về kinh tế, và ngay trong tháng giêng đã có hội nghị để tìm giải pháp giảm thiểu sự suy thoái lĩnh vực bất động sản.

Sang năm tính tiếp

Thất nghiệp, nghỉ chờ việc vô thời hạn và điệp khúc về Tết sớm mấy hôm nay cứ râm ran trong các xóm trọ thị thành.

Mối tình đầu của những mùa xoan tím ngát

Mãnh về lúc giữa chừng xuân, con đò trôi dọc đê sông Cầu chừng dăm ba cây số là thấy đình làng Thổ Hà. Sóng nước thì thầm nhắc nhở về câu chuyện cũ kỹ một thời từng là tuổi trẻ.

Tình tự quê hương qua thơ Hoàng Thân

Một trong những điều làm nên vẻ đẹp trong thơ Hoàng Thân (tên thật là Trịnh Quang Thân) là sự kết tinh những nét đẹp của quê hương, những con người mộc mạc của làng quê mà anh đã nghiệm ra trong những tháng năm hiện hữu của đời mình. Vì vậy, không phải ngẫu nhiên từ tập thơ đầu tay 'Nguyên màu thời gian' (2016) đến các tập thơ tiếp theo như 'Miên khúc' (2018), 'Dòng lữ thứ' (2019), 'Trầm tích' (2020) đều mang hoài niệm, mà ở đó những nuối tiếc, nhớ thương luôn chất chứa trong tâm hồn thi nhân.

Giỗ mẹ

Lo dậy từ mờ đất, cơm canh chuẩn bị cho chồng đâu đó rồi bà già đeo vào cổ cái túi với mớ tiền lẻ (làm tiền thối) và một tập vé số dày cộm.

Cuộc hồi hương tháng bảy

Từ đầu tháng Bảy, dòng người hồi hương trốn dịch đã bắt đầu lác đác. Khi nó trở nên rầm rộ, ngày 16/7 Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu các địa phương hỗ trợ phương tiện, tạo điều kiện thuận lợi tiếp nhận người dân từ TP Hồ Chí Minh, rồi Bình Dương, Đồng Nai... trở về quê nhà. Suốt tháng, vang dọc chiều dài đất nước là một trường ca nhiều yêu thương và xúc động. Điệp khúc được xếp bằng những thân phận người nghèo khát tìm tương lai, từng bỏ hoa về phố, vì dịch dã mà đành quay lại.