Phiên giao dịch sáng nay, giá sắt thép trên Sàn giao dịch Thượng Hải giảm tới 94 Nhân dân tệ/tấn - mức thấp nhất trong vòng 5 năm. Giá quặng sắt giảm do lo ngại về nhu cầu và lượng hàng tồn kho cao. Trong nước, sau phiên giảm nhẹ trước đó, sáng nay giá thép CB240 tiếp tục giảm thêm 100 - 250 đồng/kg, giá thép D10 CB300 giảm 200 - 250 đồng/kg.
Nhóm kim loại đón nhận lực mua tích cực, giúp tất cả các mặt hàng trong nhóm đồng loạt tăng giá trong phiên giao dịch ngày 3/7.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, lực mua áp đảo trên thị trường hàng hóa thế giới trong phiên giao dịch 3/7. Nhóm nông sản, năng lượng và kim loại tăng giá trong khi nguyên liệu công nghiệp quay đầu giảm nhẹ. Chỉ số MXV-Index tăng 0,83% lên mức 2.292 điểm, đánh dấu phiên tăng thứ 3 liên tiếp.
Giá thép hôm nay (3-7) tại thị trường trong nước không biến động. Ngành thép Mỹ Latin đang đối mặt với khủng hoảng. Tại miền Bắc, thương hiệu thép Hòa Phát, với dòng thép cuộn CB240 ở mức 13.940 đồng/kg; thép thanh vằn D10 CB300 có giá 14.440 đồng/kg.
Ngày 24/6, thị trường trong nước không thay đổi; quặng sắt hướng tới tuần giảm thứ 4 do tin đồn cắt giảm sản lượng thép thô của Trung Quốc.
Ngày 21/6, thị trường trong nước điều chỉnh giảm; Quặng sắt trên sàn giao dịch Đại Liên đạt mức cao kỷ lục nhờ kỳ vọng nhu cầu vững chắc.
Ngày 20/6, thị trường trong nước tiếp tục bình ổn; quặng sắt tăng do đồng USD mềm, triển vọng nhu cầu ngắn hạn của Trung Quốc.
Ngày 19/6, thị trường trong nước tiếp tục bình ổn; quặng sắt phục hồi khi các nhà đầu tư chốt lãi trong các cuộc đàm phán kiểm soát thép mới nhất của Trung Quốc.
Ngày 18/6, thị trường trong nước tiếp tục bình ổn; giá thép chuẩn trên sàn giao dịch tương lai Thượng Hải hầu như tăng nhẹ; quặng sắt trượt dốc do dữ liệu đáng thất vọng của Trung Quốc, triển vọng nhu cầu ngắn hạn mờ mịt.
Ngày 17/6, thị trường trong nước tiếp tục bình ổn; các chuyên gia dự báo quặng sắt sẽ giảm xuống còn 95 USD/tấn trong nửa cuối năm.
Ngày 15/6, thị trường trong nước tiếp tục bình ổn; quặng sắt giảm tuần thứ ba liên tiếp do nhu cầu của Trung Quốc suy yếu.
Ngày 14/6, thị trường trong nước tiếp tục bình ổn; quặng sắt phục hồi sau động thái mới nhất của Trung Quốc nhằm thúc đẩy lĩnh vực bất động sản.
Ngày 13/6, thị trường trong nước tiếp tục bình ổn; quặng sắt đang có nguy cơ giảm xuống dưới 100 USD/tấn khi các nhà giao dịch ngày càng bi quan về sự hồi sinh của thị trường bất động sản Trung Quốc bất chấp những nỗ lực nhằm giải cứu lĩnh vực này.
Ngày 12/6, thị trường trong nước tiếp tục bình ổn; giá quặng sắt giảm xuống mức thấp nhất 2 tháng do lo ngại nhu cầu Trung Quốc suy yếu.
Ngày 11/6, thị trường trong nước tiếp tục bình ổn; các nhà sản xuất thép của Trung Quốc tiếp tục xuất khẩu mạnh mẽ, bất chấp nhiều nước áp đặt hạn chế chống bán phá giá và điều tra.
Ngày 10/6, thị trường trong nước tiếp tục bình ổn; giá thép chuẩn trên sàn giao dịch tương lai Thượng Hải cao hơn nhờ giảm bớt lo ngại về nhu cầu của Trung Quốc, đặt cược cắt giảm lãi suất của Fed.
Ngày 8/6, thị trường trong nước tiếp tục bình ổn; quặng sắt mở rộng mức tăng nhờ giảm bớt lo ngại về nhu cầu của Trung Quốc, đặt cược cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED).
Theo báo cáo mới nhất của Cục Xuất nhập khẩu, trong tháng 4/2024, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu cao su lớn thứ 10 của Việt Nam, lượng và giá trị cao su xuất khẩu sang thị trường này tăng so với cùng kỳ năm 2023.
Lũy kế 4 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu cao su của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt gần 7.460 tấn, trị giá 11,7 triệu USD, tăng 37,1% về lượng và tăng 58,2% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023.
Thị phần cao su của Việt Nam tại Hoa Kỳ đã dần được cải thiện, nhưng còn thấp. Do đó, cao su Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa để xuất khẩu sang thị trường này.
Lệnh trừng phạt của phương Tây nhằm vào việc xuất khẩu kim loại của Nga đang phát huy tác dụng?
Sáng nay, giá sắt thép tăng nhẹ trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Trong nước, sau thời gian duy trì ổn định, các doanh nghiệp đồng loạt điều chỉnh tăng với mặt hàng thép CB240 và D10 CB300.
Giá nhôm, niken và đồng đã tăng mạnh sau khi phương Tây đưa ra lệnh cấm vận nhằm vào kim loại Nga.
Mỹ tiếp tục tung đòn trừng phạt nhằm vào mặt hàng kim loại, một trong những thế mạnh xuất khẩu của Nga.
Đối nghịch với sự biến động không ngừng của giá thép trên sàn giao dịch Thượng Hải, giá thép nội địa liên tục duy trì mức giá quanh vùng 14.000 đồng/kg…
Từ đợt điều chỉnh đầu tháng 4 tới nay, giá thép nội địa liên tục đi ngang và chưa thấy tín hiệu về sự hồi phục. Trong khi đó, sàn giao dịch Thượng Hải quay đầu giảm nhẹ...
Thời điểm này, các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước đều gia tăng sản lượng thép thành phẩm (thép xây dựng và thép cuộn cán nóng). Giá thép có xu hướng giảm, tuy nhiên, tiêu thụ lại được kỳ vọng tăng do tín hiệu phục hồi bất động sản và thúc đẩy đầu tư công.
Ngày 10/4, giá thép của các thương hiệu nội địa không ghi nhận sự thay đổi về giá. Theo ghi nhận, mức giá thép hiện tại dao động trong khoảng 13.850 – 15.300 đồng/kg…
Ngày 3/4 thương hiệu thép Hòa Phát đã điều chỉnh giảm giá cả thép cuộn và thép thanh vằn…
Ngày 2/4, giá thép của các thương hiệu nội địa không ghi nhận sự thay đổi về giá. Theo ghi nhận, mức giá thép hiện tại dao động trong khoảng 13.850 – 15.300 đồng/kg…
Với lượng hàng tồn kho lên tới 2.413,4 tỷ đồng và thời gian lưu kho tới 166 ngày, áp lực giảm giá tồn kho đối với CTCP Tập đoàn Thép Tiến Lên (mã TLH) đang ngày càng tăng khi giá thép giảm về đáy.
Đối nghịch với sự biến động không ngừng của giá thép trên sàn giao dịch Thượng Hải, giá thép nội địa liên tục duy trì mức giá quanh vùng 14.000 đồng/kg…
Ngày 28/3, giá thép trong nước không ghi nhận biến động. Bên cạnh đó, giá thép giao kỳ hạn tháng 10/2024 trên sàn giao dịch Thượng Hải giảm 24 Nhân dân tệ/tấn…
Ngày 22/3, giá thép trong nước không ghi nhận biến động. Bên cạnh đó, giá thép giao kỳ hạn trên sàn giao dịch Thượng Hải tiếp tục tăng 33 nhân dân tệ/tấn…
Ngày 21/3, giá thép của các thương hiệu trong nước duy trì đà đi ngang. Trong khi đó, giá thép và giá quặng sắt trên sàn giao dịch quốc tế tiếp tục đà tăng…