Cuộc gặp gỡ với các chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong (TNXP), dân công hỏa tuyến từng trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Gia Lai và thân nhân của họ mới đây khiến chúng tôi vô cùng xúc động.
Kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Những ngày Tháng 5 lịch sử, hòa chung không khí cả nước kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) rộn ràng hướng về vùng đất Điện Biên, nơi đã ghi danh chiến thắng'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Trong dòng người lên với Điện Biên dịp đặc biệt kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, có những cụ ông tóc bạc trắng, chân run, đi lại khó khăn, khi rạng rỡ mừng vui ngày hội lớn, lúc trầm ngâm rưng rưng hoài niệm. Họ là các chiến sĩ Điện Biên từ xa về thăm mảnh đất mà mình đã gửi lại một phần thanh xuân, đã từng 'khoét núi, ngủ hầm', không tiếc máu xương chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. 70 năm trôi qua, chuyến đi thắp hương cho đồng đội, thăm chiến trường xưa này là nguyện vọng cuối cùng mà các ông nhất định phải hoàn thành...
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), chiều 26-4, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Lê Hồng Sơn đã đến thăm và tặng quà gia đình, chiến sĩ trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ hiện đang sinh sống tại Hà Đông.
Chiều 26/4, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn đã đến thăm và tặng quà chiến sĩ trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ và thân nhân liệt sĩ nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).
Chiến dịch Điện Biên Phủ đã lùi vào quá khứ 70 năm, song chiến thắng 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' đã trở thành mốc son chói lọi trong lịch sử chiến đấu giải phóng dân tộc của quân và dân ta. Để có được chiến thắng đó, những người lính Điện Biên năm xưa đã hy sinh xương máu, giành giật từng tấc đất nơi chiến trường, mang lại chiến thắng vẻ vang cho quê hương, đất nước. Và những kỷ niệm trong 'Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt, máu trộn bùn non'… sẽ không bao giờ phai mờ trong tâm trí của mỗi chiến sĩ Điện Biên.
Dù phân khu Trung tâm của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ đã thất thủ, tướng Đờ Cát đầu hàng vô điều kiện nhưng quân Pháp ở phân khu Hồng Cúm vẫn còn nguyên 3 tiểu đoàn. Chúng ngoan cố chống cự để tìm đường tẩu thoát sang Lào...
Sau một thời gian chuẩn bị kỹ lưỡng, Tổng Quân ủy quyết định sử dụng một số trung đoàn của Đại đoàn 308 và Đại đoàn 312 tiến công Cứ điểm 105 (Huguette 6) ở phía bắc Sân bay Mường Thanh.