Các khu đất vàng có yếu tố nước ngoài 'cắm chốt' dọc các khu đô thị ven biển, ven tường rào sân bay Nước Mặn, đường Võ Nguyên Giáp.
Dọc các khu đô thị ven biển, ven các tường rào sân bay Nước Mặn, đường Hoàng Sa,… là những nơi có nhiều lô đất liên quan đến cá nhân, doanh nghiệp người Trung Quốc ở Đà Nẵng được nêu trong báo cáo của Bộ Quốc phòng trong thời gian vừa qua.
Theo Bộ Quốc phòng, từ năm 2011 đến 2015, trên địa bàn khu vực biên giới biển TP Đà Nẵng có 134 lô, 1 thửa đất liên quan đến cá nhân, doanh nghiệp người Trung Quốc đang sở hữu, 'núp bóng' sở hữu và thuê của UBND TP Đà Nẵng. Đây là những vị trí ven biển, đắc địa cho hoạt động kinh doanh và có ý nghĩa quan trọng trong khu vực phòng thủ.
Trong số 7 doanh nghiệp có sử dụng đất thì hiện có 2 đã chuyển nhượng hoàn toàn quyền sử dụng đất, 4 đơn vị có 100% vốn trong nước, 1 doanh nghiệp thuê đất.
Hầu hết các lô đất mà người Trung Quốc sở hữu ở Đà Nẵng đều ở vị trí đường lớn, ven biển, đắc địa cho hoạt động kinh doanh và có ý nghĩa quan trọng trong khu vực phòng thủ.
Theo báo cáo của Bộ Quốc phòng, khu dọc biển, dọc sân bay Nước Mặn - Đà Nẵng có nhiều lô đất liên quan đến cá nhân, doanh nghiệp người Trung Quốc.
Trả lời kiến nghị cử tri trước kỳ họp QH, Bộ Quốc phòng nêu hàng loạt bất cập trong việc người Trung Quốc, người có yếu tố Trung Quốc thu mua đất ở các khu vực trọng yếu.
Báo cáo tập hợp kiến nghị cử tri của Ban Dân nguyện cho thấy, tình trạng người Trung Quốc sở hữu đất đai gần các khu vực trọng yếu về quốc phòng, an ninh hiện nay là 'rất đáng ngại'.
Báo cáo tập hợp kiến nghị cử tri của Ban Dân nguyện (Ủy ban Thường vụ Quốc hội) cho thấy, tình trạng người Trung Quốc vào Việt Nam đầu tư, kinh doanh… đang là mối quan tâm lớn của cử tri.
Theo báo cáo của Bộ Quốc phòng, các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư 29,235 tỷ USD vào khu vực biên giới biển với Việt Nam.
Công nhận việc cử tri và dư luận xã hội 'đáng ngại' về việc cơ quan chức năng thành phố Đà Nẵng cấp chứng nhận quyền sử dụng 21 lô đất cho người Trung Quốc là có cơ sở, Bộ Quốc phòng cho biết, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành và UBND thành phố Đà Nẵng xác minh làm rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân xử lý theo pháp luật.
Thời hạn để hoàn tất bản điều chỉnh qui hoạch chung Đà Nẵng do tư vấn Surbana Jurong (Singapore) thực hiện đã cận kề, song ý tưởng mới nhất họ đưa ra hôm 20-12 vẫn còn mâu thuẫn với nhiều dự án hiện trạng của TP. Liệu bản đồ án mà Đà Nẵng kỳ vọng như 'kim chỉ nam' cho phát triển có đúng tiến độ khi mà những mâu thuẫn không dễ giải quyết?
Tại Đà Nẵng, từ những giai đoạn trước, một số vị trí quan trọng có liên quan vấn đề an ninh quốc phòng đã được giao cho doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài. Chính quyền thành phố này đang đẩy mạnh giám sát, kiểm tra để hạn chế bất cập.
Để ngăn chặn các tập thể, cá nhân nước ngoài nhờ người Việt Nam sở hữu đất công, Đà Nẵng sẽ xây dựng quy chế phối hợp để công an, quân đội giám sát các doanh nghiệp FDI.
Sở KHĐT TP Đà Nẵng vừa cho biết, UBND TP Đà Nẵng vừa ban hành quy chế phối hợp liên ngành trong việc theo dõi, quyết định việc giám sát, theo dõi liên quan đến các dự án có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Lực lượng chức năng ở Đà Nẵng đã lập biên bản, xử phạt hơn 30 cơ sở kinh doanh vi phạm quy định viết, đặt biển hiệu quảng cáo, chủ yếu tại 'phố người Hoa' (đường Võ Nguyên Giáp, quận Ngũ Hành Sơn).