'Máy tính cho em': Một số đơn vị cam kết nhưng chưa chuyển máy

Việc thực hiện chương trình 'Sóng và máy tính cho em' gặp khó khăn khi một số đơn vị cam kết nhưng chưa chuyển máy, nhiều nơi chưa có Internet hoặc có nhưng sóng yếu ảnh hưởng đến chất lượng học.

Thiết bị kích sóng di động bán tràn lan trên thị trường

Nằm trong danh mục hàng hóa không được tự ý lắp đặt, sử dụng tuy nhiên hiện nay, tình trạng mua bán thiết bị kích sóng di động đang diễn ra tràn lan, không có sự kiểm soát.

Người cao tuổi đang trở thành đối tượng bị lừa đảo tinh vi

Thời gian gần đây, ngày càng xuất hiện nhiều trường hợp người cao tuổi (NCT) liên tục bị lừa đảo chiếm đoạt số tiền lớn qua mạng bằng công nghệ tinh vi. Vì vậy, các thành viên trẻ tuổi trong gia đình nên dành thời gian nhiều hơn nữa quan tâm đến NCT để giúp họ nhận ra những yếu tố mà họ không đủ thông tin và độ tỉnh táo để ứng xử với các tình huống bất ngờ trong xã hội. Đặc biệt, con, cháu nên nói chuyện với NCT trong gia đình về những tình huống lừa đảo có thể gặp để họ không trở thành nạn nhân.

VNeID sẽ phục vụ tốt hơn khi sửa đổi luật và hoàn thiện thêm tính năng

Mặc dù chính thức công bố và triển khai được hơn một năm, tuy nhiên, việc áp dụng VNeID trong thực tiễn vẫn gặp khó khăn do các hành lang pháp lý chưa điều chỉnh.

Một số bất cập khi dùng VNeID làm thủ tục ở các sân bay

Hiện có một số bất cập về sử dụng VNeID tại sân bay như khách quên mật khẩu, nhập nhiều lần nên mất thời gian, hoặc có tài khoản nhưng CCCD hết hạn...

Bài 2: Lừa đảo tinh vi bằng cuộc gọi video Deepfake

Các hình thức lừa đảo trên không gian mạng được các đối tượng lừa đảo thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau và ngày càng tinh vi, trong đó nhắm vào nhiều nhóm đối tượng, bao gồm: Người cao tuổi, trẻ em, sinh viên, đối tượng công nhân, nhân viên văn phòng…

Cách khắc phục tình trạng smartphone nhanh hết pin

Với kích thước nhỏ gọn, điện thoại di động giúp lưu trữ thông tin và khá thuận tiện khi mang theo người. Tuy nhiên dù được sạc đầy nhưng điện thoại rất nhanh hết pin, nguyên nhân do đâu và cách khắc phục như thế nào?

Công an Hải Phòng hướng dẫn cách nhận biết cuộc gọi lừa đảo

Công an thành phố Hải Phòng đưa ra một số khuyến cáo để người dân nhận diện và phòng ngừa đối với cuộc gọi lừa đảo Deepfake.

Sơ kết triển khai thí điểm 'Sổ tay đảng viên điện tử'

Nâng cao nhận thức cho cấp ủy và đảng viên, làm sao để ứng dụng sổ tay đảng viên điện tử trở nên quen thuộc và trở thành nhu cầu với đảng viên.

Công an Hải Phòng chỉ cách nhận diện cuộc gọi lừa đảo 'Deepfake'

Thời gian gần đây, một số đối tượng lợi dụng công nghệ 'Deepfake' để thực hiện các cuộc gọi video với hình ảnh, khuôn mặt giả mạo để lừa đảo 'nạn nhân' nhằm thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật. Công an thành phố Hải Phòng khuyến cáo người dân những thông tin để nhận diện và phòng ngừa đối với loại tội phạm này như sau:

Cảnh giác trước cuộc gọi lừa đảo video Deepfake

Lừa đảo cuộc gọi video Deepfake hay giả mạo biên lai chuyển tiền thành công là hình thức lừa đảo trực tuyến phổ biến trong thời gian gần đây.

AI Deepfake: Cú lừa công nghệ cao

Deepfake - thủ đoạn giả mạo giọng nói và hình ảnh tinh vi - trở thành mối lo ngại của người dùng Internet trên toàn thế giới. Chuyên gia an ninh mạng Ngô Minh Hiếu (Hiếu PC) cho biết, trong năm vừa qua, deepfake đã giúp các hacker thu về số tiền hàng trăm tỉ đồng.

Dấu hiệu nhận biết cuộc gọi lừa đảo kiểu 'Deep Fake'

Thời gian qua, người dân thường xuyên phải nhận các cuộc gọi truyền thống và cả những cuộc gọi video 'không truyền thống', mà đầu dây bên kia thường xuất hiện bằng hình ảnh, âm thanh của người thân, bạn bè... thậm chí là cả hình ảnh của một nhân vật đang mặc sắc phục Công an nhằm thực hiện hành vi lừa đảo.

Dấu hiệu nhận biết cuộc gọi lừa đảo 'Deepfake'

Bộ Công an vừa đưa ra khuyến cáo đối với người dân một số dấu hiệu nhận biết các cuộc gọi lừa đảo 'Deepfake' và biện pháp phòng ngừa để tránh sập bẫy những đối tượng lừa đảo.

Công an khuyến cáo người dân đặc biệt cảnh giác với cuộc gọi có dấu hiệu này

Bộ Công an khuyến cáo người dân những thông tin để nhận diện và phòng ngừa đối với loại tội phạm lợi dụng công nghệ cao để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.

Bộ Công an khuyến cáo người dân cảnh giác trước cuộc gọi lừa đảo 'Deepfake'

Bộ Công an cho biết, thời gian gần đây, một số đối tượng lợi dụng công nghệ 'Deepfake' để thực hiện các cuộc gọi video với hình ảnh, khuôn mặt giả mạo để lừa đảo 'nạn nhân' nhằm thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật.

Bộ Công an chỉ ra dấu hiệu nhận biết cuộc gọi lừa đảo 'Deepfake'

Dấu hiệu nhận biết cuộc gọi lừa đảo 'Deepfake' là thời gian gọi thường rất ngắn chỉ vài giây, khuôn mặt thiếu tính cảm xúc và khá 'trơ' khi nói.

Bộ Công an chỉ rõ những dấu hiệu nhận biết cuộc gọi lừa đảo 'Deepfake'

Theo Bộ Công an, các đối tượng sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để tạo ra những video hoặc hình ảnh giả, sao chép chân dung để tạo ra các đoạn video giả người thân, bạn bè để thực hiện các cuộc gọi lừa đảo trực tuyến.

Bộ Công an chỉ cách nhận diện cuộc gọi lừa đảo 'Deepfake'

Thời gian gần đây, việc sử dụng công nghệ 'Deepfake' để thực hiện cuộc gọi video với hình ảnh và khuôn mặt giả mạo đã trở thành một vấn đề đáng lo ngại. Cùng với việc cảnh báo, Bộ Công an cũng chỉ cách giúp người dân nhận diện và phòng ngừa loại hình lừa đảo này.

Ngân hàng 'vá lỗi' bảo mật, người dùng vẫn cần nâng cao nhận thức an toàn thông tin

Thời gian qua, các nhà băng đã quan tâm chú trọng đầu tư công nghệ, giải pháp để bảo đảm an ninh, an toàn cho hoạt động ngân hàng. Do đó, tội phạm công nghệ sẽ tấn công vào những lỗi bất cẩn của khách hàng.

Bài 2: Deepfake và trò hăm dọa 'khóa SIM'

Các hình thức lừa đảo trên không gian mạng được các đối tượng thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau và ngày càng tinh vi, nhắm vào nhiều nhóm đối tượng như: người cao tuổi, trẻ em, sinh viên, đối tượng công nhân, nhân viên văn phòng…

Cách phát hiện dấu hiệu lừa đảo bằng cuộc gọi video Deepface

Hôm nay 10/6, thượng tá Nguyễn Thanh Hải, Phó trưởng Công an huyện Cam Lộ cho biết, vừa đưa ra cảnh báo và cách phát hiện dấu hiệu lừa đảo bằng cuộc gọi video Deepface để người dân phòng tránh.

Viettel xây mới 4 trạm BTS để phủ sóng điện thoại trên cao tốc Cam Lộ - La Sơn

Hôm nay 7/6, ông Bùi Minh Thuận, Giám đốc chi nhánh Viettel Quảng Trị cho hay đơn vị đang xây dựng 4 trạm gốc điện thoại di động mặt đất công cộng (BTS) để phủ sóng viễn thông dọc 37 km cao tốc Cam Lộ - La Sơn.

Cách sửa lỗi điện thoại Samsung, Xiaomi, Android không nhận SIM hiệu quả

Khi bạn cố gắng liên lạc hoặc gửi tin nhắn cho ai đó bằng điện thoại của mình, nhưng lại phát hiện rằng điện thoại đột ngột không nhận được SIM, điều này sẽ gây ra rất nhiều sự bất tiện và phiền toái. Để xử lý tình huống này, hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây của MobileWorld để tìm hiểu cách khắc phục sự cố điện thoại không nhận SIM một cách hiệu quả.

Truyền tải điện Đông Bắc 3: Sử dụng thiết bị bay UAV quản lý vận hành đường dây

Đầu tháng 4/2023, Truyền tải điện (TTĐ) Đông Bắc 3 đã tổ chức tập huấn sử dụng thiết bị bay UAV cho tất cả các đội truyền tải trực thuộc.

TP.HCM thanh tra 6 nhà mạng về SIM rác, thông tin thuê bao

Sở TT&TT đang triển khai 6 đoàn thanh tra 6 doanh nghiệp viễn thông về SIM số, lưu trữ bảo vệ thông tin cá nhân.

5 cách nhận diện cuộc gọi lừa đảo video deepfake

Thời gian gần đây xuất hiện hình thức lừa đảo trực tuyến mới là cuộc gọi video deepfake. Deepfake là sự kết hợp giữa deep learning (học sâu) và fake (giả). Các đối tượng sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để tạo ra những video hoặc hình ảnh giả, sao chép chân dung để tạo ra các đoạn video giả người thân, bạn bè để thực hiện các cuộc gọi lừa đảo trực tuyến.

Triển khai giải pháp kỹ thuật để phát hiện và ngăn chặn cuộc gọi deepfake

Ông Trần Quang Hưng- Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin (Bộ TT-TT) cho biết, để ngăn chặn cuộc gọi lừa đảo deepfake, Bộ TT-TT đã liên tục cảnh báo người dùng.

5 dấu hiệu nhận biết cuộc gọi video giả mạo lừa đảo deepfake

Thời gian gần đây, các đối tượng sử dụng cuộc gọi lừa đảo trực tuyến deepfake (dùng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để tạo ra những video hoặc hình ảnh giả, sao chép chân dung tạo ra đoạn video giả người thân, bạn bè) để lừa đảo.

Bộ Thông tin và Truyền thông hướng dẫn cách nhận biết cuộc gọi lừa đảo deepfake

Trước tình trạng cuộc gọi lừa đảo Deepfake đang diễn ra ngày càng nhiều, đại diện Bộ Thông tin và Truyền thông kêu gọi người dân cần hết sức cảnh giác trước sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ và cho rằng, đến nay, đã có nhiều cơ sở pháp lý được xây dựng để giảm thiểu số lượng và thiệt hại, chỉ cần có thêm thời gian để triển khai tích hợp đồng bộ các giải pháp.

Ngăn chặn các cuộc gọi lừa đảo deepfake sử dụng trí tuệ nhân tạo

Ngày 5/5, tại cuộc họp báo thường kỳ, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, thời gian gần đây xuất hiện hình thức lừa đảo trực tuyến mới là cuộc gọi video deepfake.

Giải pháp nào ngăn chặn gốc rễ vấn nạn lừa đảo trực tuyến Deepfake?

Gốc rễ của những vụ lừa đảo trực tuyến phần lớn liên quan đến lừa đảo tài chính. Để lấy được tiền của nạn nhân, đối tượng lừa đảo cần đến các tài khoản ngân hàng để chuyển tiền vào. Vấn nạn lừa đảo trực tuyến, Deepfake diễn ra trong thời gian qua là do vẫn tồn tại những tài khoản ngân hàng không chính chủ...

Bộ TT&TT chỉ cách nhận diện cuộc gọi lừa đảo Deepfake

Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), có nhiều dấu hiệu giúp nhận biết cuộc gọi lừa đảo Deepfake như khuôn mặt người gọi thiếu cảm xúc, hướng đầu và cơ thể không nhất quán...

Bắt đầu kiểm tra Tiktok từ ngày 15/5 tới

Bộ TT&TT đã gửi công văn cho các bộ, ngành liên quan và đã có đề cương kiểm tra Tiktok. Dự kiến, đoàn kiểm tra sẽ kiểm tra trực tiếp toàn diện Tiktok tại Việt Nam từ ngày 15-31/5.

Bộ Thông tin và Truyền thông: Ngày 15-5 bắt đầu kiểm tra toàn diện Tiktok tại Việt Nam

Sáng 5-5, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tổ chức họp báo thường kỳ cung cấp thông tin về hoạt động của Bộ, của ngành Thông tin và Truyền thông trong tháng 4 năm 2023 và kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của Bộ trong thời gian tới. Đồng thời trao đổi với các cơ quan báo chí về những vấn đề liên quan đến hoạt động của Bộ, của ngành TT&TT đang được báo chí và dư luận quan tâm.

Bộ TT&TT hướng dẫn nhận diện cuộc gọi deepfake lừa chuyển tiền

Bộ TT&TT đưa ra các cách thức phân biệt để người dùng nhận định được công nghệ deepfake, tránh trở thành nạn nhân của hình thức lừa đảo này.

Tài khoản ngân hàng không chính chủ là nguồn gốc lừa đảo trực tuyến

Theo ông Trần Quang Hưng-Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin, cần ngăn chặn các tài khoản ngân hàng không chính chủ để giảm thiểu rủi ro lừa đảo qua mạng.

Cách nhận diện cuộc gọi lừa đảo Deepfake

Trả lời câu hỏi của báo chí về việc xuất hiện hình thức lừa đảo trực tuyến mới là cuộc gọi video Deepfake, ông Trần Quang Hưng, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết: Ngay từ thời điểm nhận được thông tin phản ánh từ người dân, Cục An toàn thông tin đã cảnh báo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng về hình thức lừa đảo mới này.

Bộ Thông tin và Truyền thông nêu dấu hiệu nhận biết cuộc gọi deepfake lừa tiền

Theo Bộ TT-TT, có nhiều dấu hiệu nhận diện cuộc gọi deepfake như khuôn mặt người gọi thiếu cảm xúc, hướng đầu và cơ thể không nhất quán, màu da bất thường...

Bộ TT&TT nêu cách nhận diện cuộc gọi lừa đảo deepfake

'Dấu hiệu nhận diện cuộc gọi lừa đảo deepfake là khuôn mặt người gọi thiếu cảm xúc, hướng đầu và cơ thể không nhất quán, màu da bất thường, kẻ gian thường ngắt giữa chừng rồi báo mất sóng, sóng yếu'.

Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ ra dấu hiệu cuộc gọi Deepfake lừa đảo

Chuyên gia bảo mật của Bộ Thông tin và Truyền thông cũng chỉ rõ các dấu hiệu của cuộc Deepfake lừa đảo mà bằng mắt thường người dân vẫn có thể phát hiện được.