Yên Khánh diễn tập phòng, chống thiên tai-tìm kiếm cứu nạn

Ngày 24/6, huyện Yên Khánh tổ chức diễn tập phòng, chống thiên tai-tìm kiếm cứu nạn (PCTT-TKCN) cụm xã Khánh Hồng, Khánh Nhạc, Khánh Vân và thị trấn Yên Ninh.

Điều ít ai biết về ngôi làng mang tên Trinh Tiết

Nằm nép mình bên dòng sông Đáy, ngôi làng nhỏ mang tên Trinh Tiết (xã Đại Hưng, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) không chỉ là một địa danh sơn thủy hữu tình, mà nơi đây còn là biểu tượng của sự son sắt, thủy chung.

Nam Định khai thác tuyến đường bộ ven biển từ ngày 30/6

Tuyến đường đi qua 3 huyện của Nam Định gồm huyện Giao Thủy, huyện Hải Hậu và huyện Nghĩa Hưng với 24 xã, thị trấn sẽ được khai thác từ 30/6 tới.

Nam Định: Đảm bảo an toàn bến khách ngang sông mùa mưa bão

Nam Định chú trọng công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông (ATGT) tuyến đường thủy trong mùa mưa bão, nhất là trong điều kiện biến đổi khí hậu đang diễn biến nhanh, bất thường.

Chuyện về ngôi làng mang tên Trinh Tiết

Ngôi làng Trinh Tiết (xã Đại Hưng, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) nằm bình yên bên dòng sông Đáy, không chỉ là một địa danh hữu tình mà còn là biểu tượng của sự son sắt và thủy chung.

Nam Định khai thác tuyến đường bộ ven biển gần 2.700 tỷ đồng từ 30/6

Nam Định đã hoàn thành việc xây dựng tuyến đường bộ ven biển dài hơn 65km, tổng vốn đầu tư gần 2.700 tỷ đồng và dự kiến đưa vào khai thác từ ngày 30/6.

Nam Định: Dự kiến sẽ đưa vào hoạt động tuyến đường bộ ven biển gần 2.700 tỷ từ ngày 30/6

Tỉnh Nam Định đã hoàn thành việc xây dựng tuyến đường bộ ven biển dài hơn 65km, tổng vốn đầu tư gần 2.700 tỷ đồng. Dự kiến, tuyến đường này sẽ được đưa vào khai thác sử dụng từ ngày 30/6.

Nam Định: Dự án tuyến đường bộ ven biển sẽ đưa vào khai thác sử dụng từ ngày 30/6

Dự án tuyến đường bộ ven biển tỉnh Nam Định có tổng mức đầu tư gần 2.700 tỷ đồng, có điểm đầu kết nối với dự án tuyến đường bộ ven biển tỉnh Thái Bình tại Km0+00 (đê hữu sông Hồng, xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy), điểm cuối kết nối với dự án tuyến đường bộ ven biển tỉnh Ninh Bình tại Km65+580 (bờ tả sông Đáy, đê biển xã Nghĩa Hải, huyện Nghĩa Hưng).

Xây cầu qua sông Đáy và thêm trường THPT công lập được cử tri quan tâm

Chiều 12/6, tại cuộc tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 17 HĐND TP (kỳ họp thường kỳ giữa năm 2024), cử tri huyện Hoài Đức đã kiến nghị tới Tổ đại biểu HĐND TP Hà Nội (đơn vị bầu cử số 24) vấn đề xây thêm cầu và trường THPT trên địa bàn.

Cử tri Hoài Đức đề nghị quan tâm nâng cấp hạ tầng đất dịch vụ

Chiều 12-6, Tổ đại biểu HĐND thành phố Hà Nội - Đơn vị bầu cử số 24, gồm các đại biểu: Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng ban Nội chính Thành ủy Hà Nội Nguyễn Quang Đức, Giám đốc Sở NN&PTNT thành phố Hà Nội Nguyễn Xuân Đại, Trưởng ban Pháp chế HĐND thành phố Hà Nội Duy Hoàng Dương tiếp xúc cử tri huyện Hoài Đức.

Lãnh đạo Đảng ủy, chính quyền thị trấn Quế đối thoại với cán bộ, đoàn viên, hội viên, nhân dân

Sáng 12/6, Đảng ủy thị trấn Quế (huyện Kim Bảng) tổ chức hội nghị đối thoại giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền với cán bộ, đoàn viên, hội viên (CBĐVHV) và nhân dân địa phương.

Lời giải cho bài toán chống ngập ở Hà Nội

Kể từ trận ngập lụt lịch sử năm 2008, Hà Nội đã chi 15.000 tỷ đồng xây dựng hệ thống thoát nước, trạm bơm. Thế nhưng đến nay, cứ mưa lớn là nhiều khu vực ở nội đô lại quay cuồng với ngập lụt, phố phường như sông. Vậy, giải pháp tổng thể nào có thể giúp Hà Nội thoát ngập? Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm - Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, nguyên Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội liên quan đến vấn đề này.

Hà Nội: Để nghề làm nón làng Chuông không bị 'thất truyền'

Làng Chuông thuộc xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội, từ lâu nổi tiếng với nghề làm nón truyền thống. Cái nghề được cha ông ta gìn giữ và bảo vệ từ đời này qua đời khác. Tuy nhiên, cũng như bao làng nghề truyền thống khác, du lịch nón lá làng Chuông đa phần phát triển theo hướng tự phát, quy mô nhỏ lẻ, thiếu liên kết.

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh nói về giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm môi trường đang ngày càng gia tăng, việc quản lý nguồn nước xả thải ra sao để không gây ô nhiễm môi trường... là những vấn đề đại biểu chất vấn Bộ trưởng Bộ TN&MT Đặng Quốc Khánh sáng nay 4/6.

Cần chung tay để thu gom, xử lý nước thải đồng bộ

Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn sáng 4.6, nhiều đại biểu phản ánh tình trạng ô nhiễm dòng sông. Cụ thể như các sông Bắc Hưng Hải, sông Nhuệ, sông Đáy, sông Cầu… đang ô nhiễm nặng.

Thiếu nước đến mức phải cứu trợ, trách nhiệm và cam kết của bộ trưởng thế nào?

Đại biểu Trần Văn Sáu nhắc lại tình trạng thiếu nước nghiêm trọng đến mức phải tổ chức cứu trợ. Ông đề nghị Bộ trưởng TN-MT nêu rõ trách nhiệm và cam kết của bộ trưởng trong việc giải quyết việc thiếu nước dùng của người dân.

Làm rõ các vấn đề 'đô thị xả thải, nông thôn gánh chịu ô nhiễm'

Theo Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh, một trong những giải pháp căn cơ để giải quyết ô nhiễm, 'hồi sinh' các dòng sông 'chết' là cần giữ được nước chảy tự nhiên cũng như phải 'điều hòa' được dòng chảy.

Giải pháp nào để phục hồi và hồi sinh các 'dòng sông chết'?

Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết thời gian tới sẽ tham mưu với Chính phủ để báo cáo Quốc hội bố trí vốn đầu tư công giai đoạn tiếp theo 2026-2030 để xử lý các dòng sông ô nhiễm nặng hiện nay như sông Đáy, sông Cầu…

Vấn nạn ô nhiễm sông ngòi: Tích cực cải tạo nhưng chưa được bao nhiêu

Nêu giải pháp khắc phục các dòng sông ô nhiễm, Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết sẽ báo cáo, đề xuất Thủ tướng thành lập Ủy ban Quản lý lưu vực sông để gắn trách nhiệm chung của các tỉnh, các bộ ngành.

Giải pháp nào hồi sinh các dòng sông chết?

Ngày 4/6, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội đối với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường Đặng Quốc Khánh.

Bộ trưởng TN&MT: Tích cực hồi sinh các 'dòng sông chết' nhưng chưa được bao nhiêu

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh cho biết, Bộ Tài nguyên và Môi trường và các địa phương cũng tích cực hồi sinh các 'dòng sông chết' nhưng chưa được bao nhiêu.

Đại biểu Quốc hội: Nơi nào xả thải càng nhiều, việc xử lý nước thải càng ít

Tham gia chất vấn tại hội trường sáng 4-6, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (đoàn Hải Dương) đề nghị Bộ trưởng Bộ tài Nguyên và Môi trường đưa ra giải pháp hồi sinh các dòng sông chết.

'Dòng sông chết' do xả thải, trách nhiệm Bộ Tài nguyên và Môi trường ra sao?

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Hữu Toàn tranh luận với Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh về các 'dòng sông chết' do xả thải, đi qua nhiều tỉnh, với mức độ lớn, ảnh hưởng đến hàng chục triệu người dân.

Bộ trưởng TN&MT: Sông Nhuệ, sông Đáy... chỉ ô nhiễm nặng chứ không phải 'dòng sông chết'

Nêu giải pháp khắc phục các dòng sông chết, Bộ trưởng TN&MT Đặng Quốc Khánh cho biết sẽ báo cáo, đề xuất Thủ tướng thành lập Ủy ban Quản lý lưu vực sông để gắn trách nhiệm chung của các tỉnh, các bộ ngành.

Hồi sinh dòng sông chết: Cải tạo tích cực nhưng 'chưa được bao nhiêu'

Nhắc đến các dòng sông như sông Đáy, sông Cầu, Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh nói đây chỉ là những dòng sông ô nhiễm nặng chứ không phải là các dòng sông chết.

Đề xuất Chính phủ thành lập Ủy ban Quản lý lưu vực sông

Các vấn đề về ô nhiễm các dòng sông, chung tải xử lý nước thải và khơi thông dòng chảy, khắc phục tình trạng xuống cấp của các hồ thủy lợi... là vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm, đặt câu hỏi với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh, sáng 4/6.

Đại biểu chất vấn hồi sinh dòng sông 'chết', Bộ trưởng nêu Hà Nội xả thải 260.000 m3/ngày

Thừa nhận thực trạng các dòng sông đang ô nhiễm nặng, Bộ trưởng TN-MT Đặng Quốc Khánh cho rằng việc kiểm soát nguồn xả thải đang còn nhiều bất cập

Đại biểu Quốc hội chất vấn việc 'hồi sinh các dòng sông chết'

Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp 7, Quốc hội khóa XV, sáng 4/6, nhiều đại biểu Quốc hội phản ánh tình trạng ô nhiễm các dòng sông và đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết giải pháp để 'hồi sinh các dòng sông chết'.

Khai thác cát quá mức làm tụt đáy sông

Ttình trạng khai thác cát quá mức, thiếu kiểm soát đã khiến không ít khúc sông chảy qua Hà Nội bị biến dạng, đất canh tác ở bãi bồi ven sông bị cuốn trôi, nhà cửa bị sụt lún.

Cần sớm đầu tư công trình chống sạt lở bờ sông Đáy

Ngày 31-5, Đoàn công tác liên ngành của thành phố Hà Nội kiểm tra thực địa, thống nhất đề xuất thành phố sớm đầu tư xây dựng công trình phòng, chống sạt lở bờ sông Đáy, đoạn thị trấn Vân Đình (huyện Ứng Hòa).

Phức tạp vi phạm pháp luật về đê điều: Khó xử lý vì chờ… đủ thứ

Năm nào cũng vậy, cứ bước vào mùa mưa lũ, câu chuyện vi phạm đê điều, hành lang thoát lũ lại trở nên 'nóng' hơn. Tình trạng vi phạm pháp luật về đê điều diễn ra ở nhiều địa phương trên cả nước.

Báo động tình trạng ô nhiễm môi trường

'Báo động tình trạng hệ thống sông bị ô nhiễm nghiêm trọng' gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống của người dân. Đây là một trong những nội dung được các đại biểu quan tâm thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội.

Giải quyết tình trạng ô nhiễm nguồn nước

Cần có biện pháp kiểm soát nguồn thải gây ô nhiễm môi trường - là một trong những nội dung được các đại biểu quan tâm thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội sáng 29/5.

Huyện Quốc Oai xử lý dứt điểm vi phạm đổ thải lấn sông

Ngày 28/5, UBND huyện Quốc Oai có văn bản số 1181/UBND-TNMT gửi báo Kinh tế & Đô thị phản hồi về tình trạng đổ phế thải tại xã Cộng Hòa, huyện Quốc Oai.

Thủ tướng gợi mở '1 trọng tâm, 2 quyết tâm, 3 động lực' với Ninh Bình

Dự hội nghị công bố quy hoạch tỉnh Ninh Bình, Thủ tướng Phạm Minh Chính gợi mở nhiều giải pháp cụ thể để địa phương có thể tạo được sự bứt phá, phát triển bền vững thời gian tới.

Ninh Bình quy hoạch đến năm 2035 là thành phố trực thuộc Trung ương

Sáng 28/5, UBND tỉnh Ninh Bình đã tổ chức hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với sự tham dự của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.

Ô nhiễm ở ngoại thành Hà Nội - kỳ 2: Cụm công nghiệp làng nghề vẫn trên giấy

Tình trạng ô nhiễm môi trường tại các làng nghề ngoại thành Hà Nội có chiều hướng gia tăng vì việc xử lý không triệt để. Giải pháp căn cơ nhất là xây dựng các cụm công nghiệp làng nghề với các biện pháp kiểm soát, xử lý khí thải, chất thải.

Xử lý bất cập về hệ thống đê điều ở Ba Vì, Ứng Hòa: Cấp bách thực hiện các giải pháp

Khi mùa mưa bão đã bắt đầu cũng là lúc nỗi người dân ở huyện Ba Vì, Ứng Hòa nơm nớp lo khi hệ thống đê điều trên địa bàn đang xảy ra nhiều bất cập trong quản lý, sử dụng hoặc chưa có hệ thống kè bảo vệ.

Ứng Hòa: Sạt lở bờ sông Đáy làm hư hỏng công trình của 150 hộ dân

Nhà ở, tường rào, sân, đất… của 150 hộ dân ở thị trấn Vân Đình (huyện Ứng Hòa) bị rạn nứt, sụt lún, trôi nghiêng về phía lòng sông Đáy.

Khu Di tích đền Lăng - Điểm du lịch mới của Hà Nam

Xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm (tỉnh Hà Nam) là một vùng đất cổ của Hà Nam. Địa hình xã khá đặc biệt với đồi núi thấp nổi giữa đồng bằng, có sông Khương Kiều uốn lượn nối sông Châu với sông Đáy. Địa hình thuận lợi về giao thông đường thủy lại tiện lợi cho việc quân nên nhiều vị tướng tài của các triều đại đã chọn Liêm Cần làm nơi tụ nghĩa, luyện quân cứu nước.

Bài 1: Bí ẩn con đường được canh gác cẩn mật

Một dự án 'đắp chiếu' hơn chục năm bỗng tái khởi động khi thời hạn sắp hết. Một con đường đi vào dự án được làm bằng khối chất thải đổ xuống chân sông. Chuyện tưởng như đùa này đang diễn ra tại huyện Quốc Oai, TP Hà Nội.

Nỗ lực bảo vệ môi trường Thủ đô

Tại Kết luận số 80-KL/TƯ về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, nêu rõ, một trong những yêu cầu cấp bách, cần tập trung ưu tiên thực hiện là vấn đề bảo vệ môi trường, xử lý ô nhiễm môi trường sông, hồ, không khí…

Khổ như dân vùng hành lang thoát lũ

Cách đây 10 năm, ngày 7-10-2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định phê duyệt Quy hoạch phòng, chống lũ và đê điều hệ thống sông Đáy.

Lợi lớn nhờ tăng đầu tư đường thủy, đường sắt

Vận tải biển, đường thủy, đường sắt đang tăng trưởng, góp phần giảm chi phí logistics, giảm phụ thuộc quá mức vào đường bộ.

Đôn đốc trả lời dứt điểm kiến nghị của cử tri còn tồn đọng

Quốc hội đề nghị Chính phủ, các bộ, ngành rà soát, quyết liệt để hoàn thành giải quyết trong thời gian sớm, đồng thời bảo đảm chất lượng giải quyết kiến nghị cử tri, đặc biệt xác định công việc, lộ trình giải quyết đối với 43 kiến nghị...