Ngày 21/6, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị thẩm định đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2045, tỷ lệ 1/10.000. Thứ trưởng Nguyễn Tường Văn - Chủ tịch Hội đồng chủ trì Hội nghị.
Ngày 9/2, Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Chân Mây (BĐBP Thừa Thiên Huế) cho biết, đơn vị đang tiếp tục huy động lực lượng, phương tiện phối hợp với các lực lượng tìm kiếm một ngư dân bị mất tích tại khu vực cửa sông Bù Lu, xã Lộc Vĩnh, huyện Phú Lộc.
Khi thuyền đánh cá bị lật, ông Trần Lợi cố gắng bơi được vào bờ, riêng ông Đỗ Xu bị sóng cuốn mất tích. Ngay sau đó, ông Lợi đã gọi điện báo cho Đồn Biên phòng (ĐBP) cửa khẩu cảng Chân Mây, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng (BĐBP) tỉnh Thừa Thiên Huế và chính quyền địa phương để hỗ trợ, tìm kiếm nạn nhân mất tích.
Ngày 9/2, Thiếu tá Hồ Trịnh Hùng, Đồn trưởng Đồn Biên phòng Cửa khẩu cảng Chân Mây, Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, đơn vị đang nỗ lực huy động lực lượng, phương tiện, phối hợp với chính quyền địa phương và các lực lượng tìm kiếm một ngư dân mất tích do thuyền đánh cá bị lật tại cửa sông Bù Lu, xã Lộc Vĩnh, huyện Phú Lộc.
Ngày 9/2, Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Chân Mây (BĐBP TT-Huế) cho biết, đơn vị đang huy động lực lượng, phương tiện phối hợp với các lực lượng tìm kiếm một ngư dân bị mất tích tại khu vực cửa sông Bù Lu, xã Lộc Vĩnh, huyện Phú Lộc.
Sáng 9-2, Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Chân Mây (BĐBP Thừa Thiên Huế) vẫn đang huy động lực lượng, phương tiện phối hợp với các lực lượng tìm kiếm một ngư dân bị mất tích tại khu vực cửa sông Bù Lu, xã Lộc Vĩnh, huyện Phú Lộc.
Sau khi đánh cá ngoài khơi trở về khu vực cửa sông, thuyền đánh cá của ngư dân xã Lộc Vĩnh (huyện Phú Lộc, tỉnh TT-Huế) bất ngờ bị lật làm một người mất tích.
Đến chiều tối 8/2, các lực lượng chức năng vẫn đang nỗ lực tìm kiếm nạn nhân bị mất tích do thuyền đánh cá bị lật tại cửa sông Bù Lu, xã Lộc Vĩnh, huyện Phú Lộc.
Sau các đợt mưa lũ từ cuối năm 2023, tình hình sạt lở các tuyến kè, bờ sông diễn biến phức tạp gây nguy cơ mất đất sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng khu dân cư. Các địa phương đề xuất bố trí nguồn kinh phí khắc phục sạt lở lâu dài nhằm ổn định cuộc sống người dân.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 21/QĐ-TTg ngày 8/1/2024 phê duyệt Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Hương thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch).
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Mã, sông Hương, sông Đồng Nai thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Đó là nội dung trong Quyết định số 21 về Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Hương thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký ban hành.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 21/QĐ-TTg ngày 8/1/2024 phê duyệt Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Hương thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch).
Những ngày tới, miền Bắc duy trì trạng thái rét khô, ban ngày có nắng, ban đêm rét buốt với chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm có thể lên đến 10 độ C.
Theo báo cáo của các địa phương miền Trung, đợt mưa lũ, ngập lụt vừa qua đã có 5 người chết và mất tích, trên 18.800 nhà ngập nước.
Sáng 16-11, đại diện chính quyền địa phương và các tổ chức đoàn thể đến thăm hỏi và chia buồn với gia đình 2 nạn nhân bị chết do lũ cuốn trôi tại Thừa Thiên Huế (1 người) và Quảng Trị (1 người).
Ảnh hưởng của đợt mưa lớn từ ngày 15/11, Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh đã báo các vị trí có nguy cơ lũ quét, lũ ống, trượt lở đất đá vùng đồi núi, sạt lở bờ sông, bờ biển trên địa bàn tỉnh.
Mưa lũ đã làm sạt lở nghiêm trọng nhiều vị trí ở dọc bờ sông, bờ biển, đê bao nội đồng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế. Bởi vậy, cứ mỗi lần đến mùa mưa lũ, người dân sống dọc ven sông, ven biển đều nơm nớp lo sạt lở cuốn mất nhà cửa, đất sản xuất…
Mỗi năm cứ đến mùa mưa lũ, hàng trăm hộ dân ở tỉnh Thừa Thiên Huế sống dọc bên bờ sông, ven biển lại thấp thỏm, nơm nớp nỗi lo sạt lở cuốn mất nhà cửa, đất đai vườn tược. Dù người dân đã thực hiện nhiều giải pháp gia cố bờ sông, bờ biển bằng kè tạm nhưng vẫn không thể nào ngăn chặn được đất đai, vườn tược bị sạt lở cuốn trôi.
Mưa lớn kéo dài trong 10 ngày qua tại tỉnh Thừa Thiên - Huế đã khiến tình trạng sạt lở bờ sông diễn biến phức tạp hơn, đe dọa đến cuộc sống và sản xuất của nhiều hộ dân ở khu vực ven sông.
Ngày 15/6, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương cùng các đại biểu HĐND tỉnh thuộc Tổ đại biểu số 7, HĐND tỉnh đã có buổi tiếp xúc cử tri tại xã Vinh Hưng (huyện Phú Lộc) trước kỳ họp thứ 6, HĐND tỉnh khóa VIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Khu đô thị du lịch sinh thái biển Cảnh Dương, huyện Phú Lộc được quy hoạch có diện tích khoảng 305,32 ha, với tính chất là khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng biển cao cấp và khu dịch vụ hậu cần phục vụ du thuyền.
Thừa Thiên Huế quy hoạch mới KĐT du lịch sinh thái biển Cảnh Dương; Đà Nẵng đấu giá 2 khu đất lớn ở quận Cẩm Lệ; Long An tìm nhà đầu tư khu đô thị hơn 7.000 tỷ đồng… là những tin tức bất động sản đáng chú ý.
Khu vực đất ngập nước ở Thừa Thiên Huế có mức độ đa dạng sinh học cao, chứa đựng nhiều chức năng, giá trị quan trọng trong nền kinh tế và đời sống. Bảo tồn, phát triển các vùng đất ngập nước đã trở thành nhiệm vụ quan trọng của các cấp, ngành, địa phương.
Trong điều kiện khó khăn trước thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp nhưng tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản năm nay đạt hơn 19,2 ngàn tấn, tăng 4,67% so với năm trước. Đó là kết quả ghi nhận tại hội nghị tổng kết sản xuất thủy sản năm 2022 do Chi cục Thủy sản tỉnh tổ chức ngày 16/12.
TTH - Thông qua các nguồn vốn đầu tư, các dự án kè chống sạt lở bờ sông từng bước được triển khai và phát huy hiệu quả. Tuy nhiên, cứ sau mùa mưa lũ, diễn biến sạt lở bờ sông ngày một phức tạp hơn trong khi việc xây dựng kè hoặc di dời, tái định cư (TĐC) cho các hộ dân còn gặp nhiều khó khăn.
Lực lượng chức năng tại tỉnh Thừa Thiên Huế đang tập trung khắc phục sạt lở xảy ra nhiều điểm tại nhiều địa phương trên địa bàn do mưa lớn.
Các đơn vị chức năng đang tập trung nỗ lực đảm bảo giao thông, xử lý các điểm sạt lở do mưa lũ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế...
Mưa từ ngày 14 đến sáng 15/10 đã khiến nhiều tuyến đường trung tâm TP Huế(tỉnh Thừa Thiên Huế) lênh láng nước, có nơi ngập sâu khiến cuộc sống người dân đảo lộn.
Trước diễn biến phức tạp của mưa lũ, trên địa bàn huyện Phú Lộc đã xảy ra tình trạng ngập lụt gây ách tắc giao thông và sạt lở đất đá nghiêm trọng làm vùi lấp nhà dân trong đêm 14/10.
Ngay sau khi bão đi qua, các địa phương, đơn vị đã huy động lực lượng triển khai khắc phục các thiệt hại trên địa bàn; vận động các hộ gia đình, cá nhân, các tổ chức tham gia dọn dẹp vệ sinh môi trường; chủ động thăm hỏi, động viên gia đình có người bị nạn; quan tâm hỗ trợ các gia đình khó khăn.
Bão số 4-Noru đổ bộ trực tiếp vào tỉnh Thừa Thiên-Huế vào sáng ngày 28/9, gây nhiều thiệt hại, khiến 8 người bị thương và làm 6 căn nhà bị sập, 419 căn bị tốc mái.
Tại Thừa Thiên - Huế, do ảnh hưởng hoàn lưu của bão số 4, khu vực ven biển, đầm phá có gió mạnh, sóng lớn làm nhiều đoạn bờ biển, bờ sông bị xâm thực, sạt lở nghiêm trọng.
Chiều 29-9, Văn phòng Ban chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh Thừa Thiên – Huế cho biết, các lực lượng vũ trang đã huy động tối đa lực lượng để giúp người dân trên địa bàn khắc phục hậu quả bão số 4.
Ảnh hưởng bão số 4, vùng ven biển, đầm phá ở các địa phương Phong Điền, Phú Lộc, Phú Vang bị sạt lở nghiêm trọng trên chiều dài hàng trăm mét, ăn sâu đất liền từ 2-5m.
Ban quản lý khu kinh tế, công nghiệp Thừa Thiên Huế cho biết, tỉnh Thừa Thiên Huế đang tiến hành kêu gọi đầu tư 16 dự án vào khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô với nhiều lĩnh vực khác nhau.
TTH - Đam mê mãnh liệt, trang bị đầy đủ kiến thức về bãi câu, tập tính các loài cá đến kỹ thuật sử dụng cần câu lão luyện vẫn chưa thể đảm bảo cho chuyến đi câu thành công. Bởi thế, với các cần thủ, bộ môn câu cá luôn luôn chứa đựng nhiều điều bất ngờ và hấp dẫn.
Ô tô chở khách và xe gắn máy xảy ra va chạm trên tuyến Quốc lộ 1 đoạn qua xã Lộc Thủy (huyện Phú Lộc, tỉnh TT-Huế), một người phụ nữ lớn tuổi ngồi sau xe gắn máy ngã xuống đường tử vong.
Công trình đường, cầu vượt cửa biển Thuận An sẽ thúc đẩy hình thành chuỗi đô thị ven biển TT-Huế, tăng quỹ đất đô thị phục vụ phát triển kinh tế xã hội; đồng thời, tạo thông suốt tuyến đường bộ ven biển quốc gia, tăng tính kết nối đến các cảng biển, khu kinh tế, công nghiệp trọng điểm ven biển miền Trung. Riêng cây cầu vượt bảo đảm thông thuyền và tiếp nhận tàu trọng tải tối đa đến 5.000 DWT ra vào cảng Thuận An.
Cầu vượt cửa biển Thuận An dài hơn 2,3km thuộc dự án tuyến đường bộ ven biển qua Thừa Thiên Huế giai đoạn 1 có tổng mức đầu tư 2.400 tỷ đồng.
Dự án đầu tư tuyến đường bộ ven biển và cầu qua cửa biển Thuận An, thành phố Huế vừa được UBND tỉnh phê duyệt với tổng mức đầu tư hoàn thiện gần 3.500 tỷ đồng.
Tình trạng trộm đột nhập các tiệm vàng bạc, trang sức ở các chợ nằm sát QL1A qua địa bàn Thừa Thiên-Huế lại tái diễn. Mặc dù cơ quan Công an đã khuyến cáo, tuyên truyền rất nhiều, nhưng do việc bảo vệ tài sản của bảo vệ chợ, tiểu thương vẫn còn lỏng lẻo, sơ hở. Đây chính là kẽ hở để tội phạm gây án, ảnh hưởng đến ANTT địa phương.