Lũ trên các sông lớn tại TT-Huế được dự báo chỉ vượt báo động 1 đến báo động 2, có nơi trên báo động 2, nhưng từ rạng sáng 2/12, mức lũ trên sông Bồ đã lên nhanh xấp xỉ báo động 3, khiến vùng hạ du bị ngập nặng.
Sáng 2/12, nhiều địa phương ở vùng hạ du sông Bồ (tỉnh Thừa Thiên Huế) lại bị ngập lụt khi thượng nguồn có mưa lớn buộc thủy điện Hương Điền phải xả lũ với lưu lượng lớn nhất về hạ du 2.515 m3/s.
Sáng 2/12, mưa lớn đã khiến nhiều nơi ở vùng hạ du sông Bồ (tỉnh Thừa Thiên - Huế) bị ngập, nhiều tuyến đường bị chia cắt, giao thông đi lại gặp nhiều khó khăn.
Sáng 2/12, Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh cho biết, từ 19 giờ ngày 30/11 đến 7 giờ ngày 2/12 trên địa bàn tỉnh đã xảy ra mưa, mưa to và mưa rất to, lượng mưa phổ biến 150-300mm có nơi cao hơn như Thủy điện Rào Trăng 4 358mm; Thủy điện Rào Trăng 3 (Phong Điền) 356mm.
Dù khu vực đồng bằng mưa nhỏ nhưng thượng nguồn mưa lớn nên hạ du sông Bồ (Thừa Thiên- Huế) nhiều vùng thấp trũng bị ngập khi thủy điện Hương Điền hết vai trò cắt lũ.
Mưa lớn, nước sông Bồ lên nhanh trong đêm khiến cho nhiều vùng thấp trũng tại Thừa Thiên Huế lại ngập lụt cục bộ.
Nước lũ lên nhanh trong đêm, nhiều nơi ở hạ du sông Bồ (Thừa Thiên Huế) bị ngập.
Sáng 2/12, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, mực nước trên sông Bồ đang lên và có thể đạt đỉnh trên báo động 3. Tuy nhiên, nước trên sông Hương lại đang ở mức dưới báo động 1.
Theo cảnh báo của Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh TT-Huế, từ đêm ngày 1 đến 3/12, trên các sông lớn thuộc tỉnh này có khả năng xuất hiện một đợt lũ mới, với đỉnh lũ ở mức trên báo động 1 đến báo động 2, có sông vượt hơn báo động 2.
Tăng lưu lượng vận hành điều tiết thủy điện Hương Điền, cảnh báo lũ quét, sạt lở, sụt lún đất do mưa lũ trên địa bàn tỉnh.
Cứ mỗi mùa mưa lũ hàng năm, thôn Xuân Tùy xã Quảng Phú (Quảng Điền, Thừa Thiên Huế) lại bị nước bủa vây bốn bề, có thời điểm ngôi làng đã bị ngâm mình tận hơn 30 ngày trong lũ.
Theo dự báo, tại Thừa Thiên Huế tiếp tục có mưa lớn, nguy cơ ngập lụt diện rộng kể từ ngày 24-27/11. Cơ quan chức năng tập trung các phương án ứng phó, cảnh báo nhiều vị trí nguy cơ xảy ra sạt lở.
Thừa Thiên Huế là vùng đất có hệ thống sông ngòi phân bố khá dày đặc với tổng chiều dài 563km của 6 tuyến sông chính: Sông Hương, sông Tả Trạch, sông Hữu Trạch, sông Bồ, sông Lợi Nông (hay còn gọi sông An Cựu), sông Ô Lâu. Sự đa dạng, đặc sắc của văn hóa Huế được khởi nguồn và biểu hiện một cách đầy đủ dọc theo những con sông này. Chúng không chỉ cung cấp nước uống và sinh hoạt, cung cấp nguồn thực phẩm, tạo nên những cánh đồng phù sa, màu mỡ, giúp lưu thông hàng hóa, mà còn là nguồn cảm hứng bất tận của nhiều tác phẩm thi ca, nhạc, họa xứ Huế...
Ngày 20/11, mưa đã giảm ở hầu khắp các khu vực trên cả nước. Dù vậy, hàng chục hồ chứa tiếp tục phải vận hành điều tiết qua tràn để bảo đảm an toàn hồ đập và vùng hạ du.
Liên hồ chứa nước trên lưu vực sông Hương vừa trải qua các đợt mưa lũ liên tục kéo dài trong tháng 10 đến đầu tháng 11/2023, với lượng mưa phổ biến từ 1.500-1.700mm, có nơi trên 2.000mm. Dù công tác vận hành hồ chứa hiệu quả đã cắt giảm được lũ cho hạ du, nhưng trên địa bàn tỉnh vẫn có hơn 17 nghìn ngôi nhà bị ngập.
Khi mực nước lũ trên các sông hạ dần, tỉnh Thừa Thiên Huế đã khẩn trương huy động các lực lượng, nhân viên công ty vệ sinh môi trường, các hộ gia đình, cá nhân tham gia dọn dẹp vệ sinh môi trường sau mưa lũ....
Lúc 19 giờ ngày 14/11, tổng lưu lượng nước hai hồ Tả Trạch và Bình Điền (Thừa Thiên Huế) nhận là 8.289 m3/s; tổng lưu lượng lớn nhất 2 hồ vận hành về hạ du cùng thời điểm là 4.505 m3/s lúc 21 giờ cùng ngày, cắt giảm 46% đỉnh lũ (năm 2020 là 4.205 m3/s).
Cơ quan chức năng tính toán, nếu không có hồ Tả Trạch và thủy điện Bình Điền vận hành giảm lũ, mực nước trên sông Hương tại trạm thủy văn Kim Long có thể vượt mức +5,5m, vận hành hồ đã cắt giảm khoảng 1,16m đỉnh lũ sông Hương.
Theo báo cáo của Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai, tính đến sáng 18/11, số người chết và mất tích do mưa lũ tại các tỉnh miền Trung đã tăng lên con số 9.
Đến sáng 18/11, mực nước trên sông Hương, sông Bồ đã rút xuống dưới mức báo động 2, lực lượng giáo viên, nhân viên của hàng trăm ngôi trường tại tỉnh TT-Huế khẩn trương bắt tay dọn dẹp bùn đất, sắp xếp lại phòng ốc, đồ dùng dạy học để sẵn sàng đón học sinh quay lại trường.
Theo Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên - Huế, đến trưa 17-11, nước trên sông Bồ, sông Hương đều trên mức báo động 2 và đang xuống, mức ngập đang giảm dần. Quốc lộ 1 qua tỉnh Thừa Thiên - Huế đã thông tuyến toàn bộ.
Nếu không có hai hồ chứa Tả Trạch và Bình Điền, đỉnh lũ trên sông Hương phải tăng thêm 1,16 m. Vùng hạ du TP Huế sẽ bị chìm ngập trong lũ lụt nặng nề hơn.
Trước tình hình mưa lũ nghiêm trọng tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam quyết định cứu trợ khẩn cấp cho người dân bị ảnh hưởng mưa lũ.
Những ngày tới, miền Bắc duy trì trạng thái rét khô, ban ngày có nắng, ban đêm rét buốt với chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm có thể lên đến 10 độ C.
Đợt lũ lớn nhất trong vòng 10 năm qua tại Huế đã làm 3 người chết, 2 người bị thương, hơn 17.000 nhà dân bị ngập lụt. Đến nay các sông đang xuống, lũ rút chậm. Tại Quảng Trị, lực lượng chức năng đã tìm thấy thi thể 2 vợ chồng bị nước cuốn trôi.
Từ ngày 13 - 16/11/2023, trên địa bàn từ tỉnh Quảng Trị đến Thừa Thiên Huế, mưa to kéo dài khiến mực nước lũ lên nhanh, nhiều nơi xuất hiện ngập lụt. Trước tình hình đó, Cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) khu vực Bình Trị Thiên đã chủ động triển khai kế hoạch ứng phó với bão lụt, để đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sản, kho tàng, vật tư hàng dự trữ quốc gia.
Ngày 17/11uế đã xuống dưới báo động 3. Hầu hết các tuyến đường của thành phố Huế nước đã rút, chính quyền địa phương huy động lực lượng hỗ trợ người dân dọn dẹp, vệ sinh nhà cửa, đường sá, sớm ổn định cuộc sống.
Những ngày qua, tại Thừa Thiên - Huế xảy ra mưa đặc biệt lớn, với tổng lượng mưa trong 24 giờ lên tới 800-900mm, gây ngập lụt diện rộng. Đến chiều 16/11, lũ trên sông Hương và sông Bồ của tỉnh Thừa Thiên - Huế đã xuống dưới báo động ba. Một số khu vực nước đã rút, chính quyền địa phương huy động lực lượng hỗ trợ người dân dọn dẹp, vệ sinh nhà cửa, đường sá, sớm ổn định cuộc sống.
Theo báo cáo của các địa phương miền Trung, đợt mưa lũ, ngập lụt diễn ra từ ngày 13-15/11 đã có 5 người chết và mất tích, trên 18.800 nhà ngập nước. Trong đó riêng tỉnh Thừa Thiên Huế có trên 17.000 căn nhà bị ngập nước.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bảo phối hợp cùng tỉnh Thừa Thiên Huế bảo đảm an toàn tuyệt đối cho các hồ chứa thủy lợi, thủy điện, đặc biệt là hồ Tả Trạch.
Chiều tối 16/11, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang chủ trì họp trực tuyến với tỉnh Thừa Thiên Huế về công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả mưa lũ trên địa bàn tỉnh.
Theo dự báo thời tiết hôm nay 17/11, Bắc Bộ nằm sâu trong khối không khí lạnh trời lạnh khô. Sau chuỗi ngày mưa to kéo dài, miền Trung mưa sẽ giảm dần. Thời tiết hôm nay thế nào?
Những ngày qua, tình hình mưa lũ nghiêm trọng đã và đang gây nhiều thiệt hại về người và tài sản tại các địa phương khu vực miền Trung. Đến hôm nay 16/11, nước lũ tại nhiều nơi đã rút dần, chính quyền địa phương huy động lực lượng hỗ trợ người dân dọn dẹp, vệ sinh nhà cửa, đường sá, sớm ổn định cuộc sống.
Mưa lớn kéo dài từ đêm 14 đến tối 15-11, với tổng lượng mưa trong 24 giờ lên tới 800-900mm, khiến nhiều nơi tại Thừa Thiên Huế ngập lụt nặng nề, hơn 16.000 ngôi nhà ngập sâu.
Những ngày qua, tại Thừa Thiên - Huế xảy ra mưa đặc biệt lớn, với tổng lượng mưa trong 24 giờ lên tới 800-900mm, gây ngập lụt diện rộng. Đến chiều 16/11, lũ trên sông Hương và sông Bồ của tỉnh Thừa Thiên - Huế đã xuống dưới báo động 3. Một số khu vực nước đã rút, chính quyền địa phương huy động lực lượng hỗ trợ người dân dọn dẹp, vệ sinh nhà cửa, đường sá, sớm ổn định cuộc sống.
Những ngày qua, mưa lớn đã xảy ra tại tỉnh Thừa Thiên-Huế và Bình Định làm nhiều nhà dân bị ngập, sạt lở đất, gây thiệt hại về tài sản, đời sống của nhân dân bị ảnh hưởng, học sinh phải nghỉ học.
Trước tình hình mưa lũ nghiêm trọng tại tỉnh Thừa Thiên Huế, ngày 16/11, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam quyết định cứu trợ khẩn cấp bước đầu tiền và hàng.
Những ngày qua, tại Thừa Thiên - Huế xảy ra mưa đặc biệt lớn, với tổng lượng mưa trong 24 giờ lên tới 800-900mm, gây ngập lụt diện rộng. Đến chiều 16/11, lũ trên sông Hương và sông Bồ đã xuống dưới báo động 3. Một số tuyến đường của thành phố Huế nước đã rút, chính quyền địa phương huy động lực lượng hỗ trợ người dân dọn dẹp, vệ sinh nhà cửa, đường sá, sớm ổn định cuộc sống.
Mưa lũ những ngày qua, toàn tỉnh Thừa Thiên Huế thiệt hại nặng nề khi có tới 17.345 nhà dân bị ngập, 2 người chết và mất tích. Các địa phương đã sơ tán 3.968 hộ dân, với 10.800 nhân khẩu...
Trước tình hình mưa lũ nghiêm trọng tại tỉnh Thừa Thiên - Huế, ngày 16/11, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam quyết định cứu trợ khẩn cấp bước đầu tiền và hàng trị giá 220 triệu đồng gồm hỗ trợ tiền mặt là 100 triệu đồng và 200 thùng hàng gia đình với các vật dụng thiết yếu.
Theo báo cáo của các địa phương miền Trung, đợt mưa lũ, ngập lụt vừa qua đã có 5 người chết và mất tích, trên 18.800 nhà ngập nước.
Đến trưa 16/11uế tiếp tục xuống chậm. Mực nước trên sông Bồ lúc 10h ngày 16/11 là +4,29m, dưới báo động III là 0,13m; mực nước trên sông Hương + 3,13m, dưới báo động III là 0,21m.
UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa thông báo việc tiếp tục chủ động ứng phó với mưa lũ khi dự báo vẫn còn mưa lớn đến hết 17/11.
Toàn tỉnh có 17.345 nhà dân bị ngập, 2 người chết và mất tích. Các địa phương đã sơ tán 3.968 hộ dân, với 10.800 nhân khẩu.
Mưa lũ miền Trung đã khiến 2 người chết, 3 người mất tích tại tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế; hàng trăm ngôi nhà bị ngập, hàng loạt tuyến đường giao thông bị chia cắt, sạt lở...
Lực lượng chức năng tỉnh Thừa Thiên-Huế đang tích cực tìm kiếm tung tích của một cháu bé 3 tuổi không may bị trượt chân xuống kênh mất tích.
Những ngày qua, tình hình mưa lũ nghiêm trọng đã và đang gây nhiều thiệt hại về người và tài sản tại các địa phương khu vực miền Trung.
Mực nước tại các con sông lớn ở Thừa Thiên-Huế đã hạ nhưng cơ quan chức năng vẫn khuyến cáo người dân chưa nên hạ đồ đạc xuống.