Sáng 8/10, tại Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội phối hợp Hội Cổ vật Thăng Long-Hà Nội tổ chức trưng bày chuyên đề 'Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố', giới thiệu bộ sưu tập hơn 500 cổ vật của các hội viên, các nhà sưu tập trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Sáng 8/10, Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Hội Cổ vật Thăng Long – Hà Nội tổ chức khai mạc triển lãm cổ vật với chủ đề 'Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố'.
Hơn 500 cổ vật quý từ thời kỳ đồ đồng cho đến thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn được trưng bày tại Bảo tàng Hà Nội, cho người xem có cái nhìn rõ nét hơn về văn hóa, nghệ thuật Việt Nam thông qua các cổ vật.
Dự báo, từ tháng 10-12, hoạt động của bão/áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông có khả năng cao hơn trung bình nhiều năm; trong đó, số cơn đổ bộ vào đất liền có thể cao hơn tập trung nhiều ở khu vực Trung Bộ và các tỉnh phía nam. Ngoài ra, thời kỳ này không khí lạnh khả năng hoạt động mạnh, hiện tượng rét đậm ở Bắc Bộ có thể xuất hiện từ nửa cuối tháng 12.
Hôm nay (25/9), hầu hết các khu vực trên cả nước ít mưa, ngày nắng. Nhờ đó, lũ trên các sông ở Bắc Trung Bộ giảm nhanh, tình trạng ngập úng được cải thiện.
Miền Bắc cũng như thủ đô Hà Nội sẽ đón một đợt không khí lạnh mới, nền nhiệt sẽ giảm từ 3 - 4 độ C, trời chuyển mát do cường độ của đợt không khí lạnh này ở mức nhẹ nhưng có thể kèm theo mưa dông.
Dự báo thời tiết 25/9/2024, các khu vực trên cả nước đều có nắng, gió nhẹ. Hà Nội có mây, đêm không mưa, ngày nắng, nhiệt độ cao nhất 31 - 33 độ.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, các tỉnh Trung Bộ sẽ chấm dứt đợt mưa lớn, ngày nắng. Lũ trên sông Cả, sông Mã xuống dưới mức báo động một. Sông Bưởi vẫn còn trên báo động ba.
Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia thông tin, nước lũ trên sông Đồng Nai ở Đông Nam bộ và các sông ở Bắc Trung bộ hiện đang xuống dần nhờ trời ngừng mưa.
Dự báo thời tiết ngày 25/9, nhiệt độ ở miền Bắc gia tăng, cao nhất có nơi trên 33 độ C, trưa chiều trời nắng.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hiện nay, lũ trên sông Bưởi, sông Mã, sông Chu (Thanh Hóa), sông Cả (Nghệ An) và sông Hoàng Long (Ninh Bình) đang xuống.
Dự báo thời tiết Thủ đô Hà Nội đêm không mưa, ngày nắng. Gió nhẹ. Nhiệt độ thấp nhất 23-25 độ C. Nhiệt độ cao nhất 31-33 độ C.
Bắc Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ ngày 25/9, trời nắng. Vùng núi Bắc Bộ, Tây Nguyên nhiệt độ thấp nhất từ 20-21 độ C. Nguy cơ cao xảy ra sạt lở đất khu vực vùng núi tại các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, Từ 21 giờ đêm qua 23/9, đến 9 giờ sáng nay, lũ trên các sông giảm dần. Tuy nhiên, cảnh báo lũ trên sông Chu, sông Cả, sông La tiếp tục lên.
Dự báo trong 3 tháng cuối năm, Biển Đông sẽ có nhiều cơn bão, áp thấp nhiệt đới hơn trung bình nhiều năm, trong đó 2-3 cơn bão có thể ảnh hưởng đến đất liền.
Mưa lớn kéo dài 2 ngày qua khiến nước sông Lam dâng cao khiến nhiều hộ dân ở huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) ngập sâu.
Dự báo thời tiết ngày mai 24/9, mưa lớn ở Trung Bộ xu hướng giảm dần, Bắc Bộ ngày nắng, nhiệt độ gia tăng, cao nhất có nơi trên 31 độ C.
Theo nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, lũ trên các sông ở khu vực Trung Bộ tiếp tục lên. Cảnh báo tình trạng ngập lụt tiếp tục diễn ra tại các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh. Nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất khu vực vùng núi tại các khu vực trên.
Bắc Bộ chiều giảm mây trời nắng. Khu vực Nam Nghệ An đến Quảng Bình đêm mưa vừa, mưa to, cục bộ mưa rất to. Ngập lụt tiếp tục diễn ra tại Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, tỉnh Ninh Bình giảm dần. Tây Nguyên, Nam Bộ chiều tối mưa giông rải rác.
Từ sáng 23/9, nhiều địa phương tại Nghệ An tiếp tục bị ngập lũ do mưa lớn, nước dâng nhanh. Điển hình như TP Vinh, nhiều tuyến đường nước ngập sâu, giao thông tê liệt, nước ngập vào nhà dân ở một số khu dân cư.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, trong thời gian từ 15 giờ đến 21 giờ ngày 23-9, lũ trên sông Bưởi, sông Chu, hạ lưu sông Mã, sông Cả, sông La tiếp tục lên; riêng sông Hoàng Long tiếp tục xuống chậm. Đến tối 23-9, mực nước sông Bưởi tại Kim Tân lên mức 12m (mức báo động 3); sông Mã tại Lý Nhân lên mức 11m (báo động 2), tại Giàng lên mức 6m, trên báo động 2 là 0,5m.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, trong thời gian từ 15 giờ đến 21 giờ ngày 23/9, lũ trên sông Bưởi, sông Chu, hạ lưu sông Mã, sông Cả, sông La tiếp tục lên; riêng sông Hoàng Long tiếp tục xuống chậm.
Dự báo Nghệ An và Hà Tĩnh sẽ tiếp tục duy trì mưa rất lớn trong hôm nay. Các vùng ven sông, khu vực đồi núi sẽ có nguy cơ sạt lở và trượt lở cao, lũ trên nhiều sông đạt mức báo động 2-3 gây nguy cơ ngập úng.
Từ ngày 23/9 sẽ bắt đầu tiết thu phân tại miền Bắc và kéo dài đến hết 7/10.
Dự báo, mực nước trên các sông suối vùng thượng lưu hệ thống sông Đồng Nai đang ở mức khá cao. Đề phòng ngập lụt, sạt lở bờ sông, suối, các khu vực trũng thấp tại địa bàn các huyện Tân Phú, Định Quán và các địa bàn lân cận.
Dự báo, từ nay (22/9) đến ngày 23/9, mực nước thượng lưu sông Mã lên mức báo động 1-báo động 2, trung và hạ lưu ở dưới mức báo động 1. Mực nước sông Cả có khả năng lên lại, đỉnh lũ ở hạ lưu lên mức báo động 1-báo động 2.
Đợt không khí lạnh đầu mùa đã làm thay đổi thời tiết Hà Nội và miền Bắc, mang đến cảm giác mát mẻ kèm mưa, riêng vùng núi có nơi trời lạnh.
Dự báo, hiện nay (21/9), lũ ở trung, hạ lưu sông Cả tiếp tục lên. Trong khi đó, lũ ở trên sông Đồng Nai tại Tà Lài vẫn duy trì ở mức báo động 2. Đề phòng xảy ra sạt lở đất tại khu vực vùng núi, sạt lở bờ sông, ngập lụt cục bộ vùng trũng thấp ven sông và khu đô thị.
Các hồ thủy điện Khe Bố, Bản Ang, huyện Tương Dương (Nghệ An) tăng lưu lượng xả do mưa lớn. Dự báo, mực nước hạ lưu sông Nậm Mộ, Nậm Nơn và sông Cả sẽ lên nhanh, nguy cơ ngập lụt tại các vùng trũng thấp.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 15 giờ ngày 19/9, bão số 4 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới trên đất liền các tỉnh Quảng Bình - Quảng Trị.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia chiều nay cho biết, bão số 4 đi vào đất liền Quảng Bình - Quảng Trị và suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai cảnh báo, từ nay đến 21-9, trên các sông từ Thanh Hóa đến Quảng Nam có khả năng xuất hiện 1 đợt lũ, biên độ lũ lên trên thượng lưu các sông từ 3-7 m, hạ lưu các sông từ 2-3 m.
Do ảnh hưởng bão số 4, các sông từ Thanh Hóa đến Quảng Nam có khả năng xuất hiện 1 đợt lũ, biên độ lũ lên trên thượng lưu các sông từ 3-7m, hạ lưu các sông từ 2-3m.
14h hôm nay (19/9), tâm bão số 4 (Soulik) đi vào khu vực giữa Quảng Bình và Quảng Trị, sức gió mạnh nhất 74 km/h, cấp 8.
Dự báo thời tiết ngày 19-9, nhiều vùng trên cả nước có mưa to đến rất to, đề phòng nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, ngập úng đô thị và cảnh báo lũ trên các sông.
Bão số 4 đang tiến vào đất liền miền Trung và Bắc Trung Bộ, mang theo gió giật mạnh và lượng mưa lớn kéo dài, đẩy các tỉnh vùng núi vào nguy cơ cao của lũ quét và sạt lở đất.
Dự báo, từ nay đến ngày 21/9, trên các sông từ Thanh Hóa đến Quảng Nam có khả năng xuất hiện 1 đợt lũ, biên độ lũ lên trên thượng lưu các sông từ 3-6m, hạ lưu các sông từ 2-3m. Đỉnh lũ trên một số sông có nơi lên trên mức báo động 3.
Do ảnh hưởng bão số 4, các sông từ Thanh Hóa đến Quảng Nam có khả năng xuất hiện 1 đợt lũ, biên độ lũ lên trên thượng lưu các sông từ 3-7m, hạ lưu các sông từ 2-3m.
Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai cảnh báo: Từ ngày 19/9 đến 21/9, trên các sông từ Thanh Hóa đến Quảng Nam có khả năng xuất hiện 1 đợt lũ, biên độ lũ lên trên thượng lưu các sông từ 3 - 7m, hạ lưu các sông từ 2 - 3m.
Vị trí tâm bão ở trên vùng biển ven bờ từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế. Sức gió mạnh nhất gần tâm bão cấp 8-9, giật cấp 11.
Theo dự báo của cơ quan khí tượng, vị trí tâm bão số 4 mạnh cấp 8, giật cấp 10, cách Đà Nẵng khoảng 217km về phía Đông Đông Bắc, Quảng Trị khoảng 262km về phía Đông. Bão số 4 tác động mạnh nhất đến đất liền các tỉnh Trung và Bắc Trung Bộ.
Sáng sớm nay (19/9), áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông Bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão số 4 năm 2024. Tại Cồn Cỏ (Quảng Trị) đã có gió mạnh cấp 6, giật cấp 7.
Dự báo ngày và đêm nay (19/9), bão số 4 tác động mạnh nhất đến đất liền các tỉnh Trung và Bắc Trung bộ. Dù bão không mạnh nhưng thời gian tàn phá lâu, lượng mưa rất lớn, kéo theo nguy cơ lũ trên dòng sông, ngập lụt ở nơi trũng thấp và sạt lở đất, lũ quét ở vùng núi.
Theo trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 19/9 áp thấp nhiệt đới sẽ di chuyển hướng vào khu vực Trung Bộ. Gió giật mạnh có thể đạt cấp 10. Mưa lớn sẽ kéo dài nhiều ngày khiến lũ lên nhanh, nhiều nơi nguy cơ cao bị ngập lụt.
Áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão, ảnh hưởng trực tiếp đến miền Trung với lượng mưa phổ biến từ 200-300 mm, có nơi trên 600 mm
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp nhận định dự kiến áp thấp nhiệt đới sẽ hình thành bão cơn bão số 4 ngay sát bờ; đề nghị các địa phương rút kinh nghiệm từ cơn bão số 3 và tuyệt đối không được chủ quan.
Dự báo, đến 10h ngày 19/9, áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão với cường độ cấp 8, giật cấp 10, tâm bão cách Quảng Trị khoảng 110km về phía Đông Đông Nam.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành và các tỉnh miền Trung về ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão chiều 18/9, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp quan ngại sẽ có một đợt mưa và không ngoại trừ sẽ xảy ra một trận lũ lụt như năm 2020.