Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai cảnh báo, từ nay đến 21-9, trên các sông từ Thanh Hóa đến Quảng Nam có khả năng xuất hiện 1 đợt lũ, biên độ lũ lên trên thượng lưu các sông từ 3-7 m, hạ lưu các sông từ 2-3 m.
Do ảnh hưởng bão số 4, các sông từ Thanh Hóa đến Quảng Nam có khả năng xuất hiện 1 đợt lũ, biên độ lũ lên trên thượng lưu các sông từ 3-7m, hạ lưu các sông từ 2-3m.
14h hôm nay (19/9), tâm bão số 4 (Soulik) đi vào khu vực giữa Quảng Bình và Quảng Trị, sức gió mạnh nhất 74 km/h, cấp 8.
Dự báo thời tiết ngày 19-9, nhiều vùng trên cả nước có mưa to đến rất to, đề phòng nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, ngập úng đô thị và cảnh báo lũ trên các sông.
Bão số 4 đang tiến vào đất liền miền Trung và Bắc Trung Bộ, mang theo gió giật mạnh và lượng mưa lớn kéo dài, đẩy các tỉnh vùng núi vào nguy cơ cao của lũ quét và sạt lở đất.
Dự báo, từ nay đến ngày 21/9, trên các sông từ Thanh Hóa đến Quảng Nam có khả năng xuất hiện 1 đợt lũ, biên độ lũ lên trên thượng lưu các sông từ 3-6m, hạ lưu các sông từ 2-3m. Đỉnh lũ trên một số sông có nơi lên trên mức báo động 3.
Do ảnh hưởng bão số 4, các sông từ Thanh Hóa đến Quảng Nam có khả năng xuất hiện 1 đợt lũ, biên độ lũ lên trên thượng lưu các sông từ 3-7m, hạ lưu các sông từ 2-3m.
Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai cảnh báo: Từ ngày 19/9 đến 21/9, trên các sông từ Thanh Hóa đến Quảng Nam có khả năng xuất hiện 1 đợt lũ, biên độ lũ lên trên thượng lưu các sông từ 3 - 7m, hạ lưu các sông từ 2 - 3m.
Vị trí tâm bão ở trên vùng biển ven bờ từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế. Sức gió mạnh nhất gần tâm bão cấp 8-9, giật cấp 11.
Theo dự báo của cơ quan khí tượng, vị trí tâm bão số 4 mạnh cấp 8, giật cấp 10, cách Đà Nẵng khoảng 217km về phía Đông Đông Bắc, Quảng Trị khoảng 262km về phía Đông. Bão số 4 tác động mạnh nhất đến đất liền các tỉnh Trung và Bắc Trung Bộ.
Sáng sớm nay (19/9), áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông Bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão số 4 năm 2024. Tại Cồn Cỏ (Quảng Trị) đã có gió mạnh cấp 6, giật cấp 7.
Dự báo ngày và đêm nay (19/9), bão số 4 tác động mạnh nhất đến đất liền các tỉnh Trung và Bắc Trung bộ. Dù bão không mạnh nhưng thời gian tàn phá lâu, lượng mưa rất lớn, kéo theo nguy cơ lũ trên dòng sông, ngập lụt ở nơi trũng thấp và sạt lở đất, lũ quét ở vùng núi.
Theo trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 19/9 áp thấp nhiệt đới sẽ di chuyển hướng vào khu vực Trung Bộ. Gió giật mạnh có thể đạt cấp 10. Mưa lớn sẽ kéo dài nhiều ngày khiến lũ lên nhanh, nhiều nơi nguy cơ cao bị ngập lụt.
Áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão, ảnh hưởng trực tiếp đến miền Trung với lượng mưa phổ biến từ 200-300 mm, có nơi trên 600 mm
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp nhận định dự kiến áp thấp nhiệt đới sẽ hình thành bão cơn bão số 4 ngay sát bờ; đề nghị các địa phương rút kinh nghiệm từ cơn bão số 3 và tuyệt đối không được chủ quan.
Dự báo, đến 10h ngày 19/9, áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão với cường độ cấp 8, giật cấp 10, tâm bão cách Quảng Trị khoảng 110km về phía Đông Đông Nam.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành và các tỉnh miền Trung về ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão chiều 18/9, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp quan ngại sẽ có một đợt mưa và không ngoại trừ sẽ xảy ra một trận lũ lụt như năm 2020.
Theo dự báo, đến 10h ngày 19/9, áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão với cường độ cấp 8, giật cấp 10. Khu vực miền Trung có mưa rất to, tổng lượng mưa lên đến 500mm.
Theo dự báo của Cơ quan khí tượng thủy văn Quốc gia, trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Sáng nay (18/9), do ảnh hưởng của mây dông trước bão nên khu vực từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi đã có mưa to diện rộng và gió giật mạnh. Ngày mai, áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão, áp sát vùng biển Quảng Bình – Đà Nẵng và tiếp tục gây gió giật mạnh, mưa lớn kéo dài ở các tỉnh Bắc và Trung Trung Bộ.
Chiều 18/9, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp chủ trì cuộc họp với các bộ, ban ngành và trực tuyến với 11 tỉnh, thành phố ven biển từ Ninh Bình - Bình Định để triển khai ứng phó với áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão.
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp cho rằng, bão số 4 có cường độ chỉ giật đến cấp 10, song vấn đề lo ngại là sẽ gây mưa lớn, tập trung ở các tỉnh như Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng và một phần Quảng Ngãi; không ngoại trừ khả năng sẽ có đợt mưa tồi tệ xảy ra như trận lũ lụt ở miền Trung năm 2020.
Với lượng mưa do áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) sẽ mạnh lên thành bão, có thể lên đến trên 600mm, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn yêu cầu các tỉnh miền Trung rà soát tình trạng ngập lụt theo từng kịch bản để có phương án sơ tán dân.
Ứng phó với áp thấp mạnh lên thành bão, các địa phương vùng đồng bằng, ven biển, rà soát cụ thể, sẵn sàng phương án sơ tán dân đối với nhà ở không đảm bảo an toàn, khu vực trũng thấp cửa sông, ven biển; có phương án cho học sinh nghỉ học trong thời gian bão đổ bộ.
Theo dự báo của Trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia, áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão từ ngày mai (19/9) sẽ gây mưa lớn từ Hà Tĩnh - Quảng Ngãi.
Áp thấp nhiệt đới cách Hoàng Sa 180km, dự báo trong 24 giờ tới mạnh lên thành bão số 4 với cường độ cấp 8. Do ảnh hưởng của hoàn lưu trước áp thấp nhiệt đới/bão, miền Trung bắt đầu mưa lớn, có nơi đến 500mm/đợt.
Dự báo, từ ngày 18 đến 21/9, trên các sông từ Thanh Hóa đến Quảng Nam có khả năng xuất hiện 1 đợt lũ, biên độ lũ lên trên các sông từ 3-7m. Trong đợt lũ này, đỉnh lũ nhiều sông lên mức báo động 2-báo động 3, có nơi trên báo động 3.
Kinhtedothi – Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia vừa có thông tin cảnh bão về nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất, sụt lún có thể xảy ra trên địa bàn tỉnh Nghệ An trước lượng mưa lớn, lũ trên các sông lên cao.
Mùa lũ trên hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình thường xuất hiện sớm so với các vùng khác, từ tháng 5 đến tháng 9.
Do lượng nước đổ về hồ chứa nhiều nên Thủy điện Bản Vẽ đã mở 6 cửa xả để điều tiết nước, cắt giảm lũ cho vùng hạ du.
Với lượng nước đổ về hồ chứa lên đến 1.300m3/s, Thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An) đã thực hiện mở 6 cửa để điều tiết nước, cắt giảm lũ cho vùng hạ du.
Lượng nước đổ về hồ chứa lên đến 1.300m3/s nên Thủy điện Bản Vẽ đã tiến hành mở 6 cửa xả để điều tiết nước, cắt giảm lũ cho vùng hạ du theo chỉ đạo.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn dự báo, với lượng mưa lớn do cơn bão số 3 gây ra, khoảng 22.000 – 32.000 hecta đất sản xuất nông nghiệp ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung bộ có nguy cơ ngập úng.
Theo Cục Thủy lợi, dự báo với lượng mưa gây ra do cơn bão số 3 ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung bộ sẽ có nguy cơ ngập úng khoảng 22.000-32.000ha sản xuất nông nghiệp.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, dự báo với lượng mưa gây ra do cơn bão số 3 ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung bộ sẽ có nguy cơ ngập úng khoảng 22.000 – 32.000 ha sản xuất nông nghiệp.
Với lượng mưa gây ra do cơn bão số 3 ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung bộ sẽ có nguy cơ ngập úng khoảng 22.000 – 32.000 ha sản xuất nông nghiệp.
Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) vừa có Công điện số 06/CĐ-TL-ATĐ gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các địa phương khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ về việc bảo đảm an toàn công trình thủy lợi, đề phòng ngập lụt, úng do ảnh hưởng của bão số 3.
Ở Việt Nam có một dãy núi dài đến hơn 1.000 km, song song với bờ biển. Nó được mệnh danh là 'xương sống' của Đông Dương, cũng là một trong những dãy núi dài nhất thế giới.