Ngày 29-9 UBND tỉnh có Công điện số 11/CĐ-UBND gửi Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố; Giám đốc các Sở; Trưởng các ban, ngành, đơn vị cấp tỉnh; Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh; Giám đốc Công an tỉnh; Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh về việc tập trung ứng phó và khắc phục hậu quả do mưa lũ gây ra.
Tình hình mưa lớn trên diện rộng trong những ngày qua tại địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã gây thiệt hại lớn về tài sản của người dân, nhiều cơ sở hạ tầng bị phá hủy, sạt lở nghiêm trọng, 1 người dân bị mất tích. Cơ quan chức năng yêu cầu người dân chủ động nắm tình hình để di chuyển tới nơi an toàn.
Chiều 27/9, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa ban hành Công điện số 07 về báo động II trên sông Yên.
Theo báo cáo nhanh, tính đến 17 giờ ngày 27/9, mưa lớn đã làm ảnh hưởng đến sản xuất, giao thông và gây ra một số thiệt hại cho các địa phương trong tỉnh Thanh Hóa.
Chiều 27-9, Theo Đài Khí tượng Thủy văn Thanh Hóa mực nước trên các sông dao động lên, riêng thượng lưu sông Chu đã đạt đỉnh và xuống chậm, hạ lưu sông Chu tại Xuân Khánh (Thọ Xuân) dao động lên. Mực nước đỉnh lũ trên sông Chu tại Bái Thượng (Thường Xuân) là 14.89m, dưới báo động (BĐ) 1 là 0,11m.
Chiều 21-9, đồng chí Mai Xuân Liêm, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã chủ trì buổi làm việc với Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) về Dự án cải thiện cơ sở hạ tầng đô thị nhằm giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu cho 4 tỉnh ven biển Bắc Trung bộ.
Hai người đàn ông đã lao mình xuống dòng nước chảy xiết cứu thoát 2 cháu nhỏ khỏi đuối nước ở xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
Nghe tiếng kêu cứu ở bãi bồi ven sông Cầu Chày (Thanh Hóa), 2 người đàn ông đã lao xuống sông cứu 2 cháu nhỏ thoát đuối nước giữa dòng nước xiết.
Nghe tiếng kêu cứu dưới bãi bồi ven sông Cầu Chày ở Thanh Hóa, 2 người đàn ông đang đi trên đường đã lao xuống sông cứu 2 cháu nhỏ thoát đuối nước giữa dòng nước xiết
Đi qua khu vực sông cầu Chày, 2 người đàn ông ở Thanh Hóa nghe tiếng kêu cứu dưới sông nên đã nhảy xuống cứu sống 2 bé trai đang chới với dưới dòng nước.
Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giải quyết kiến nghị của Nhân dân; trước, trong và sau mỗi kỳ họp HĐND huyện, các cấp chính quyền huyện Thọ Xuân đã tiếp thu các ý kiến để giải quyết kịp thời, thấu đáo. Qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nước cũng như bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa bàn.
Hình thành bởi quá trình bồi lấp hàng ngàn năm của phù sa sông Mã, lại có sông Cầu Chày chảy qua, theo sử liệu, làng Việt cổ Kẻ Phấng có từ thời các vua Hùng. Thời bấy giờ, Kẻ Phấng cư dân thưa thớt, mưu sinh chủ yếu với nghề chài lưới và khai khẩn đất đai cồn bãi ven sông để trồng trọt. Đến thời Trần, nơi đây đã phát triển trở thành làng quê trù phú, đông đúc.
Dự án xây dựng hạ tầng giao thông ở huyện miền núi Ngọc Lặc (Thanh Hóa) phải dừng thi công nhiều năm qua do không có vốn đầu tư.
Nằm giữa một vùng đất có dòng sông Chu (Lương giang) chảy ở phía Nam, sông Cầu Chày ở phía Đông Bắc, Trung Lập là nơi khí thiêng sông núi hợp về. Đây cũng là vùng đất mà lịch sử đặt tên là 'tiền tam Yên, hậu ngũ Phúc', hàm ý làng được cả yên và phúc. Vùng đất ấy tự hào hơn hết là nơi sinh ra đức vua Lê Đại Hành 'bậc anh hùng nhất đời'.
Tại Thọ Xuân từ ngày 28-9 đến 3-10 tổng lượng mưa phổ biến 225 mm gây ngập úng cục bộ, ảnh hưởng đến cây trồng, vật nuôi, thủy sản và hoạt động sản xuất của Nhân dân trên địa bàn.
Đến chiều 2-10, sông Cầu Chày và sông Bưởi đã đạt mức báo động I, sông Yên đang dưới mức báo động III. Các sông lớn như sông Mã, sông Chu tuy ở mức dưới báo động I nhưng vẫn tiếp tục lên nhanh, cùng với mưa lớn kéo dài khiến nhiều khu dân cư tiếp tục chịu tình trạng ngập lụt, thậm chí bị cô lập nhiều ngày.
Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa vừa phát đi Công điện số 24, phát lệnh báo động I trên sông Cầu Chày.
Theo thông tin từ Đài khí tượng thủy văn Thanh Hóa, hiện nay mực nước trên các sông đang lên nhưng còn dưới mức báo động (BĐ)1.
Chánh án Nguyễn Hòa Bình cho biết Tổ công tác Liên ngành Tư pháp Trung ương đang xác minh đơn kêu oan của tử tù Lê Văn Mạnh tại tỉnh Thanh Hóa.
Những cống qua đê bị lồng sủi, hư hỏng, khi bị áp lực của nước lũ dễ trở nên nguy hiểm, thậm chí dẫn tới vỡ đê. Một bài học còn nguyên giá trị là sự kiện vỡ đê sông Cầu Chày vào tháng 10-2017 đoạn qua xã Xuân Minh (Thọ Xuân), gây trận lụt lớn trên diện rộng là do cống Quang Hoa thi công chưa hoàn thiện. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có hàng chục cống qua các đê lớn nhỏ không an toàn, xuất hiện những hư hỏng, trở thành nỗi lo trong mùa mưa bão.
Nhiều câu hỏi được đặt ra đối với Dự án tu bổ, nâng cấp đê tả, hữu sông Cầu Chày huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa.
Do tác động của La Nina, Việt Nam có thể đối mặt một năm thiên tai khốc liệt, dị thường, khả năng xuất hiện những cơn bão mạnh, trái quy luật, mưa lũ dồn dập vào cuối năm ở miền Trung.
Trong những ngày qua, mưa lớn cùng với lượng nước từ các tỉnh thượng nguồn Tây Bắc và nước Lào đổ về theo các hệ thống sông suối, đã gây hiện tượng ngập lụt làm thiệt hại về hoa màu, nhà ở và công trình công cộng tại nhiều địa phương ở Thanh Hóa.
Trong các ngày từ 21 đến 23 – 5, trên địa bàn nhiều địa phương ở Thanh Hóa đã xuất hiện các đợt mưa lớn cục bộ. Cùng với lượng nước lớn từ các tỉnh thượng nguồn Tây Bắc và nước bạn Lào đổ về theo các hệ thống sông suối, đã gây hiện tượng ngập lụt với nhiều thiệt hại về hoa màu, nhà ở và công trình công cộng. Một số nhà máy thủy điện trên sông Mã như Trung Sơn, Cẩm Thủy cũng tiến hành xả lũ nên mực nước sông phía hạ nguồn vẫn đang lên nhanh.
Trong các ngày từ 21 đến 24- 5 trên địa bàn huyện Thiệu Hóa đã có mưa lớn với tổng lượng mưa phổ biến từ 221-328 mm đã gây ngập diện rộng; kết hợp các hồ Thủy điện Cẩm Thủy 1, Trung Sơn đang vận hành xả lũ đã làm mực nước tại sông Cầu Chày đạt báo động 1.
Thông tin từ Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa, mực nước trên sông Cầu Chày đang dâng cao, đạt mức Báo động I vào đầu giờ sáng nay, 24 -5.
Chiều 23-5, đồng chí Lê Đức Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra công tác khắc phục hậu quả trận mưa lớn và tình trạng xuống cấp hư hỏng một số đoạn đê, công trình dưới đê sông Cầu Chày tại huyện Thọ Xuân. Cùng tham gia có lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Văn phòng UBND tỉnh.
Cầu phao Định Công bắc qua sông Cầu Chày, nối xã Thiệu Quang, huyện Thiệu Hóa và xã Định Công, huyện Yên Định. Đây là cây cầu giữ mạch giao thông giữa hai địa phương. Từ giữa tháng 9, do phát sinh mâu thuẫn về quyền lợi giữa các bên liên quan, nên người đấu thầu bên phía xã Định Công đã cắt cầu phao khiến cho hàng chục học sinh huyện Yên Định đứng trước nguy cơ không thể đến trường. Trước sự việc này, UBND huyện Thiệu Hóa đã vào cuộc, chỉ đạo giải quyết dứt điểm mâu thuẫn, bảo đảm nhu cầu đi lại cho học sinh và Nhân dân 2 địa phương.
Mùa mưa bão năm nay dự báo diễn biến khó lường nên huyện Thiệu Hóa đã chuẩn bị sẵn sàng các phương án ứng phó.