Cầu phao Định Công bắc qua sông Cầu Chày, nối xã Thiệu Quang, huyện Thiệu Hóa và xã Định Công, huyện Yên Định. Đây là cây cầu giữ mạch giao thông giữa hai địa phương. Từ giữa tháng 9, do phát sinh mâu thuẫn về quyền lợi giữa các bên liên quan, nên người đấu thầu bên phía xã Định Công đã cắt cầu phao khiến cho hàng chục học sinh huyện Yên Định đứng trước nguy cơ không thể đến trường. Trước sự việc này, UBND huyện Thiệu Hóa đã vào cuộc, chỉ đạo giải quyết dứt điểm mâu thuẫn, bảo đảm nhu cầu đi lại cho học sinh và Nhân dân 2 địa phương.
Mùa mưa bão năm nay dự báo diễn biến khó lường nên huyện Thiệu Hóa đã chuẩn bị sẵn sàng các phương án ứng phó.
Ngày 15-6, Đại tá Phan Thị Hường, Phó Giám đốc Công an tỉnh và đoàn công tác Công an tỉnh đã đi kiểm tra thực tế công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông tại một số tuyến đường trên địa bàn huyện Thiệu Hóa và Yên Định.
Trên tuyến đường liên xã nối với đê sông Cầu Chày qua địa bàn xã Định Tăng cho thấy, hàng ngày có hàng chục xe tải chở đầy ắp đất, đá đi qua.
Để chủ động trong công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) trong mùa mưa bão, huyện Ngọc Lặc đang tích cực triển khai thực hiện các biện pháp ứng phó kịp thời đối với các loại hình thiên tai, giảm thiểu thấp nhất những thiệt hại do thiên tai gây ra.
Trong những năm qua, nghề nuôi cá lồng trên sông và hồ thủy lợi, thủy điện ở khu vực miền núi đang có những bước phát triển theo hướng hàng hóa quy mô lớn, với đa dạng đối tượng nuôi, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Những ngôi làng ở Thanh Hóa ra đời sớm muộn khác nhau, thông thường mỗi làng dân cư ngày một nhiều; phong tục, tập quán, giọng nói... hình thành dần những nét riêng biệt và tồn tại bền vững qua năm tháng. Cá biệt có những làng sinh ra, tồn tại ba bốn trăm năm rồi tự nhiên mất đi, chỉ còn lại trong ký ức một số người và dần dần gần như rất ít người còn nhớ. Vĩnh Xuyên là một làng như thế.
Với nhiều hệ thống sông lớn, nhỏ, có 1.140 hồ chứa, đây được xem là tiềm năng lớn để người dân trong tỉnh phát triển nghề nuôi cá lồng. Trên thực tế, nghề nuôi cá lồng trên sông và hồ chứa thủy lợi, thủy điện đã được hình thành, phát triển trên địa bàn tỉnh từ nhiều năm nay.
Tận dụng tiềm năng đất phù sa màu mỡ của hệ thống các con sông lớn tạo nên, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đã tăng cường công tác quản lý, định hướng cho người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất; góp phần khai thác có hiệu quả bãi bồi, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Ngay sau khi Đại hội Đảng bộ huyện Ngọc Lặc tổ chức thành công, Huyện ủy đã lãnh đạo, chỉ đạo các đảng bộ, chi bộ trực thuộc đẩy mạnh thực hiện các giải pháp trọng tâm để đưa nội dung của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2020 - 2025 sớm đi vào cuộc sống.
Sau 8 năm dừng thi công, nhiều hạng mục thuộc Dự án cầu Làng Ngòn (Ngọc Lặc, Thanh Hóa) đang xuống cấp nghiêm trọng.
Các trang trại nuôi lợn ở xã Dũng Tiến, huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng) thường xuyên xả thải gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe người dân.
Sau khi Báo GĐ&XH đăng tải bài viết 'Gần 800 người dân 'run rẩy' đi qua cầu phao mỗi khi vào mùa mưa bão', tỉnh Thanh Hóa yêu cầu 3 Sở kiểm tra, tham mưu, đề xuất hướng giải quyết.
Hiện nay, mực nước trên các sông đang dao động lên. Mực nước lũ trên các sông còn ở mức thấp hơn so với báo động (BĐ)1. Riêng trên sông Âm tại trạm thủy văn Lang Chánh đã đạt đỉnh. Mực nước đỉnh lũ là 48.96m trên BĐ1 là 0.46m.
Chiều 14-10, bão số 7 đã ảnh hưởng trực tiếp đến tỉnh Thanh Hóa. Tại các huyện ven biển, công tác phòng chống bão đã được cấp ủy, chính quyền địa phương chủ động triển khai, đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho người dân.
Vị trí tâm bão số 7 lúc 12 giờ ngày 14-10 ngay trên vùng biển các tỉnh từ Thái Bình đến Nghệ An. Sức gió mạnh nhất: cấp 8 (60-75km/h), giật cấp 10. Trong 3 giờ tới, bão di chuyển theo hướng Tây với tốc độ khoảng 15 km/h.
Do khảo sát, thiết kế thi công ẩu khiến nghịch cảnh cầu phao chỉ có thể phát huy tác dụng vào mùa nước cạn đã và đang đẩy người dân thôn Tiên Nông rơi vào cảnh khó khăn, bi hài, mỗi khi có việc cần thiết người dân phải 'nín thở' để qua sông mùa mưa bão.
Khát vọng lên bờ của nhiều thế hệ cư dân vạn chài đã thành hiện thực, khi những ngôi nhà xây kiên cố đang dần thay thế cho những chiếc thuyền nhỏ ngày đêm lênh đênh trên sông nước. Tuy nhiên, do vấn đề hậu tái định cư (TĐC) chưa được giải quyết triệt để nên không ít hộ dân làng chài đang gặp nhiều khó khăn với cuộc sống mưu sinh.
UBND tỉnh vừa có quyết định công nhận điểm du lịch Di tích lịch sử Phù Cẩm (xã Định Công) và Di tích lịch sử Điện Thừa Hoa và Từ đường Phúc Quang (xã Định Hòa), huyện Yên Định.
Xã Định Công (Yên Định) nằm giáp sông Mã, sông Cầu Chày. Những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, xã Định Công là điển hình tiên tiến - lá cờ đầu xây dựng HTX của cả nước được Tổng Bí thư Lê Duẩn và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước về thăm năm 1978.
Rác thải sinh hoạt từ các hộ dân cư xã Thiệu Giang, huyện Thiệu Hóa được tập kết thành bãi lớn bên sông Cầu Chày. Tình trạng này đang diễn ra phổ biến, không chỉ gây ô nhiễm môi trường cho địa phương mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe người dân và tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh.
Thanh Hóa có 24 dòng sông lớn, nhỏ với hơn 1.000 km đê các loại và là một trong những tỉnh có chiều dài đê lớn nhất cả nước.