Điểm nóng 24h ngày 16/9: Cảnh báo áp thấp nhiệt đới thành bão số 4; Báo động sạt lở tại nhiều nơi

Trưa 16/9, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia đã phát đi tin áp thấp nhiệt đới gần Biển Đông; sạt lở ở Sơn La đang được cảnh báo ở mức cao.

Hơn 300 sự cố uy hiếp an toàn đê điều trong đợt mưa bão

Theo Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai thông tin, mưa lớn kéo dài đã khiến hệ thống đê điều đã xảy ra trên 300 sự cố...

Trên 300 sự cố ảnh hưởng đến an toàn đê

Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai, Bộ NN&PTNT vừa có văn bản đến 18 tỉnh, thành phố trên cả nước về việc đảm bảo an toàn hệ thống đê điều, ứng phó với tình hình mưa lũ.

Đảm bảo an toàn hệ thống đê điều, tuyệt đối không chủ quan khi lũ rút

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan tuyệt đối không chủ quan, lơ là khi lũ rút, tiếp tục kiểm tra, rà soát toàn bộ các tuyến đê; trong đó lưu ý tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến các khu vực đã xảy ra sự cố, rà soát các vị trí có nguy cơ xảy ra các sự cố sạt lở đê, kè bảo vệ đê, sạt lở bờ, bãi sông,…khi lũ rút.

Bảo đảm an toàn hệ thống đê điều, tuyệt đối không chủ quan, lơ là khi lũ rút

Chiều 14/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có Văn bản hỏa tốc số 923/ĐĐ-QLĐĐ gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Quảng Ninh, Hòa Bình, Hà Nam, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Tuyên Quang, Yên Bái về việc bảo đảm an toàn hệ thống đê điều, ứng phó với tình hình mưa lũ.

Đảm bảo an toàn đê điều, không chủ quan, lơ là khi lũ rút

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) yêu cầu các địa phương tuyệt đối không chủ quan, lơ là khi lũ rút, tiếp tục kiểm tra, rà soát toàn bộ các tuyến đê, trong đó lưu ý tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến các khu vực đã xảy ra sự cố, rà soát các vị trí có nguy cơ xảy ra các sự cố sạt lở đê, kè bảo vệ đê, sạt lở bờ, bãi sông khi lũ rút.

Hậu bão số 3: Số người chết, mất tích trên 350 người

Báo cáo nhanh về số người chết và mất tích do thiên tai vào 17h chiều nay (14/9) cho thấy, con số đã tăng lên 352 người.

Đảm bảo an toàn đê điều: Không chủ quan, lơ là khi lũ rút

Ngày 14/9, Cục Quản lý đề điều và Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có công văn hỏa tốc gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Quảng Ninh, Hòa Bình, Hà Nam, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Tuyên Quang, Yên Bái về việc đảm bảo an toàn hệ thống đê điều, ứng phó với tình hình mưa lũ.

Nguy cơ sạt lở còn cao, sẵn sàng bảo vệ các điểm đê xung yếu

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến 17h ngày 14/9, bão số 3 và mưa lũ đã ngập úng khoảng 117.165 ha lúa và khoảng 45.810 ha rau màu bị dập nát, trong khi việc vận hành công trình thủy lợi chống ngập gặp nhiều khó khăn.

Xã ở Sóc Sơn bị cô lập, ngập kỷ lục từ ngoài đường vào trong nhà

Nhiều thôn của xã Trung Giã (Sóc Sơn, Hà Nội) bị ngập sâu và cô lập do nước lũ dâng cao. Đến sáng 12/9, nhiều tài sản của người dân đã bị nhấn chìm.

Huyện Sóc Sơn: 3.311 hộ, 15.673 nhân khẩu bị ngập lụt

Đến trưa 11-9, toàn huyện sóc Sơn có khoảng 3.311 hộ, 15.673 nhân khẩu bị ảnh hưởng của tình trạng ngập lụt do mực nước sông Cầu, sông Cà Lồ lên cao.

Hà Nội: Chủ động các phương án bảo đảm an toàn cho người dân do mưa bão

Lãnh đạo Hà Nội lưu ý các đơn vị tính toán kỹ hơn đến việc tái định cư cho các hộ dân sống ở khu vực ven sông thường xuyên bị ảnh hưởng, có phương án di dời bằng các cơ chế đặc thù của Thủ đô.

Hà Nội họp khẩn, yêu cầu có phương án di dời, đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người dân vùng ngập lụt

Trước tình hình cấp bách của tình hình lũ lụt, sáng 10/9, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã chủ trì họp trực tuyến với các sở, ngành, địa phương về công tác ứng phó với mưa bão, lũ lớn trên các sông trên địa bàn.