Mới đây, UBND tỉnh Quảng Nam đã phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án Kè bảo vệ Khu dân cư Bằng La với dự toán tổng mức đầu tư khoảng 60 tỷ đồng từ nguồn ngân sách trung ương.
Từ giữa tháng 9/2021 đến nay, khu vực miền Trung chịu ảnh hưởng liên tiếp 4 cơn bão và 6 đợt mưa lớn... Người dân chưa kịp gượng dậy do dịch bệnh thì lại đối mặt với 'mưa lớn, ngập lụt, sạt lở' liên miên.
Mới đây, hơn 70 hộ dân xã Trà Cang (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam), đã chung tay cùng chính quyền địa phương dọn đất, đá sạt lở xuống đường giao thông giải quyết việc đi lại cho người dân.
Đến sáng 1/12, nhiều tuyến đường khu vực miền Trung – Tây Nguyên vẫn bị ách tắc giao thông bị tê liệt do sạt lở, ngập cục bộ vì mưa lũ.
Sáng 1/12, các địa phương miền núi của tỉnh Quảng Nam, nhất là tại huyện vùng cao Nam Trà My đã tập trung lực lượng, phương tiện để khắc phục tình trạng sạt lở do mưa lũ gây ra.
Nhiều nơi ở Bình Định ngập sâu 1 m, còn tại Quảng Nam, địa phương đang khắc phục sạt lở.
Đợt mưa lớn và kéo dài trong mấy ngày qua trên địa bàn huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) đã làm sạt lở tại nhiều vị trí với khối lượng đất đá lớn, gây ách tắc giao thông, cô lập nhiều xã ở vùng cao của địa phương này.
Mưa lớn kéo dài đã gây sạt lở, ách tắc giao thông khiến hàng nghìn người dân huyện miền núi Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) bị cô lập. Chính quyền địa phương đã lên kế hoạch sơ tán người dân ra khỏi vùng nguy hiểm.
Mưa lớn trong 2 ngày qua đã làm xuất hiện nhiều điểm sạt lở tại các huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam.
Sáng 29-11, ông Trần Duy Dũng, Chủ tịch UBND huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam cho biết, mưa lớn kéo dài trong những ngày qua khiến nhiều khu vực trên địa bàn huyện sạt lở nặng.
Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong 2 ngày qua, mưa lớn kéo dài đã gây ra nhiều điểm sạt lở tại các huyện miền núi cao. Các địa phương đã lên phương án di dời người dân đến nơi an toàn.
Ngày 29/11, thông tin từ UBND huyện Nam Trà My (Quảng Nam) cho biết, do mưa lớn kéo dài trong những ngày qua đã làm mực nước các sông suối trên địa bàn huyện lên nhanh, chảy xiết gây sạt lở, làm ách tắc giao thông tại nhiều nơi.
Mưa lớn kéo dài khiến nhiều tuyến đường trên địa bàn huyện Nam Trà My sạt lở, ngập sâu.
Mưa lớn kéo dài 2 ngày qua làm xuất hiện nhiều điểm sạt lở tại các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam. Các địa phương đã lên phương án di dời người dân đến nơi an toàn.
Do mưa lớn kéo dài từ ngày 27/11 đến nay, nhiều tuyến đường ở các địa phương miền núi của tỉnh Quảng Nam như Bắc Trà My, Nam Trà My, Nông Sơn bị sạt lở, các ngầm qua sông, suối bị ngập sâu gây chia cắt cục bộ.
Nhiều điểm sạt lở xuất hiện tại huyện miền núi Nam Trà My, Quảng Nam gây ách tắc giao thông. Lực lượng chức năng hỗ trợ di dời hàng trăm hộ dân khỏi vùng nguy hiểm.
Hàng nghìn người dân ở huyện miền núi Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam đang bị cô lập do mưa lớn kéo dài gây sạt lở.
Tại tỉnh Quảng Nam có mưa lớn gây ngập nặng, sạt lở đất tại một số địa phương vùng núi, hiện các thủy điện đang xả lũ với lưu lượng lớn.
Vượt qua đau thương, mất mát, được sự quan tâm, hỗ trợ của toàn xã hội, người dân vùng lũ quét, sạt lở đất Trà Leng, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam đã 'an cư' ở khu dân cư (KDC) mới. Và nơi đây, cuộc sống mới đã thực sự bắt đầu...
Từ ngày 29-4, nóc ông Đề và Tăk Pát - nơi bị trận lũ quét và sạt lở xóa sổ hồi tháng 10-2020, đã chính thức về làng mới Bằng La. Theo quan niệm của người Bh'nong, Bằng La có nghĩa là ngôi làng bằng phẳng, bên dòng sông La hiền hòa. Giọt nước mắt của tột cùng hạnh phúc, an yên đã trở lại với đồng bào Bh'nong vùng cao Trà Leng, Nam Trà My (Quảng Nam) khi họ bước chân vào ngôi nhà mới.
Hồ Văn Đệ ngồi nhìn về làng cũ từ cửa sổ căn phòng bán trú. Ở phía dưới kia, cách vài nhịp đập cánh chim là làng cũ của Đệ, nơi hiện giờ chỉ còn là những đống đất đá vô hồn sau trận sạt lở kinh hoàng cuối tháng 10-2020. Làng cũ không còn, bằng trí nhớ và cả sự nhớ thương, Đệ vẽ lại làng với hy vọng níu giữ được ký ức về nơi mình lớn lên, trước khi thời gian xóa mất.
Những ngày Tết Tân Sửu 2021, chúng tôi trở lại Trà Leng chứng kiến cuộc sống của người dân vùng sạt lở đã dần ổn định, mọi người đang đầm ấm, vui tươi trong những căn nhà mới.
Sau họa núi lở ở Trà Leng (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam), dù đau đớn bao nhiêu, những người ở lại vẫn phải vượt qua để tiếp tục sống...
Tết này, 58 hộ dân bị mất nhà cửa ở nóc Ông Đề, xã Trà Leng và nóc Ông Sinh, xã Trà Vân, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam rời làng cũ, về làng mới đón Xuân trong tâm trạng buồn vui lẫn lộn.
Vượt qua đau thương, mất mát, được sự chung sức sẻ chia của cộng đồng, người dân khu vực lũ quét, sạt lở núi ở vùng cao Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam đang từng ngày trở lại nhịp sống đời thường. Những khu tái định cư (TĐC) được khẩn trương hoàn thành để phấn đấu xây dựng xong nhà mới cho người dân có nhà bị sập, cuốn trôi vào 'an cư' trước Tết Nguyên đán Tân Sửu…
Vượt qua những mất mát, giờ đây hàng chục hộ đồng bào Mơ Nông, Trà Leng tất bật dọn dẹp, sắm sửa đồ đạc để ổn định cuộc sống sau trận sạt lở khủng khiếp tháng 10 vùi lấp 15 ngôi nhà.
Là một trong những địa phương bị thiệt hại nặng nề do thiên tai, mưa bão, sạt lở đất, trong năm qua, được sự hỗ trợ, động viên, giúp đỡ kịp thời của lực lượng vũ trang (LLVT) Quân khu 5, đến nay, cuộc sống của hàng vạn người dân vùng cao huyện Nam Trà My (Quảng Nam) từng bước ổn định. Nơi vùng cao heo hút này dường như mùa xuân đã về sớm hơn thường lệ...
Gần 2 tháng sau vụ sạt lở khủng khiếp xảy ra ở thôn 1 (xã Trà Leng, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam), cuộc sống của người dân nơi đây đã dần ổn định.